Tìm kiếm: nhập-khẩu-nguyên-liệu
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Chuyện “sống còn” của các doanh nghiệp (DN) trong nước đang đòi hỏi cần tiếp tục phòng tránh rủi ro, không để mãi bị động trước những biến động lớn về thị trường, dịch bệnh, logistics, giá nhiên liệu gia tăng, đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), do giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi còn tương đối khó đoán định nên doanh nghiệp cần tính toán các yếu tố tác động đến thị trường nguyên liệu, khả năng huy động vốn... để quyết định việc có nên gia tăng nhập khẩu nguyên liệu trong thời điểm này hay không.
Đến ngôi làng Hoa Tây thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, bạn sẽ không khỏi ngạc nhiên trước sự giàu có đến khó tin tại đây.
Việc nhập khẩu gạo tấm giá rẻ của Ấn Độ để phục vụ cho chế biến và làm thức ăn chăn nuôi đang có những đánh giá trái chiều. Đặc biệt là khi tình trạng lệch pha dẫn đến phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu cho chế biến thức ăn chăn nuôi vẫn còn đó.
Các chuyên gia nhận định, diễn biến giá cả năm 2021 vẫn rất khó đoán định, nhiều mặt hàng thiết yếu sẽ có biến động khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng hơn năm 2020. Do đó, việc điều hành giá cần tiếp tục theo hướng thận trọng, linh hoạt và chủ động để lạm phát ở mức dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra.
Năm 2020, kinh tế của TPHCM gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành tăng trưởng âm thì lĩnh vực xuất khẩu vẫn tăng cao với tổng kim ngạch của thành phố ước đạt hơn 44 tỷ USD.
DNVN - Hiệp định RCEP sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ mở ra cơ hội mới cho các sản phẩm từ các lĩnh vực nổi bật như viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
DNVN - Trong lúc nhiều công ty lao đao do dịch Covid-19, vẫn có nhiều doanh nghiệp “đạp” sóng dữ, vượt dịch để nắm bắt thời cơ kinh doanh, giữ vững vị thế thương hiệu.
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
Đam mê các món ăn được chế biến từ dừa nên Trang Nhung kết hợp cùng chị gái mở xưởng sản xuất kẹo và bán hàng trên trang cá nhân.
Do tác động của dịch COVID-19, nhu cầu tiêu dùng nhân điều toàn cầu từ nay đến cuối năm 2020 vẫn là dấu hỏi lớn. Vì vậy, DN xuất khẩu cần thận trọng tăng công suất chế biến để tránh rủi ro, thua lỗ.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
DNVN - Tổ chức Deep Knowledge Group (DKG) đã công bố 250 trang báo cáo “Đánh giá mức độ an toàn các khu vực trong đại dịch Covid–19”. Trong đó, DKG chia 200 quốc gia và vùng lãnh thổ thành 4 nhóm khi đánh giá mức độ an toàn nói chung. Việt Nam được xếp ở vị trí thứ 20, cuối cùng của nhóm 1 theo thang đánh giá của DKG, với số điểm 637.
End of content
Không có tin nào tiếp theo