Tìm kiếm: nhu-cầu-lao-động
DNVN - Đề xuất chính sách hỗ trợ người lao động tham gia phát triển kỹ năng nghề từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp. Đây là một nội dung trong dự thảo đề án “Nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045".
DNVN - Nhân lực ngành logistics tại Việt Nam được cho là còn thiếu kiến thức toàn diện, trình độ công nghệ thông tin còn hạn chế, chưa theo kịp tiến độ phát triển của logistics thế giới, tiếng Anh nghiệp vụ chưa đáp ứng được yêu cầu.
Tăng huyết áp là bệnh phổ biến và là một yếu tố nguy cơ rất quan trọng trong bệnh lý của tim và các mạch máu. Phát hiện và điều trị sớm, đúng cách tình trạng tăng huyết áp sẽ góp phần giảm được rõ rệt tỷ lệ các biến chứng về tim mạch như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận…
DNVN - Trong chuyến thăm và làm việc tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị lãnh đạo Học viện phát huy và đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp trong sinh viên và có chính sách cụ thể để khuyến khích khởi nghiệp.
DNVN - Mô hình hoạt động và xu hướng "Công xưởng không khói" của doanh nghiệp hiện nay theo hướng giảm thâm dụng lao động, thâm dụng tài nguyên, tạo ra giá trị kinh tế cao. Doanh nghiệp Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Thầy thuốc ưu tú (TTƯT), Dược sĩ chuyên khoa II Trần Tựu, Chủ tịch HĐQT, TGĐ Công ty CP Dược phẩm SaVi chung quanh vấn vấn đề này.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), muốn giữ chân người lao động (NLĐ), bên cạnh việc đáp ứng được mức thu nhập, quan trong hơn là phải chú trọng đến các chế độ phúc lợi, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT).
Phát biểu tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL, Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng Vùng sẽ có sự phát triển mạnh mẽ và đột phá trong tương lai.
DNVN - Theo đại diện Tổng Cục Thống kê, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố trực tiếp, gián tiếp và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Từ đó ảnh hưởng lên thị trường lao động, việc làm trong quý I năm nay, khiến tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn ở mức cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiện nay, các doanh nghiệp đã đưa ra số lượng lớn đơn đặt hàng tuyển dụng ở cả 3 miền, với nhiều ưu đãi cho người lao động.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Không chỉ phải khẩn trương phục hồi thị trường lao động, theo các chuyên gia, nếu không tăng tốc đầu tư vào vốn con người, vào lao động có kỹ năng thì chúng ta sẽ hết giờ tranh thủ cơ hội từ giai đoạn dân số vàng.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
DNVN - Hiện nay tỷ lệ phục hồi sản xuất trong các khu công nghiệp, chế xuất đạt từ 50- 80% và số lao động trở lại làm việc hiện nay đạt 70 - 75%, cá biệt có địa phương tới 90%. So với nhu cầu và yêu cầu đáp ứng đơn hàng cuối năm, các khu công nghiệp, khu chế xuất vẫn còn thiếu lực lượng lao động nhưng không đến mức trầm trọng.
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
DNVN - Một số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải xoay xở để khôi phục lại hoạt động sản xuất trong khó khăn như: Thiếu nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, thiếu linh kiện, vật tư sản xuất. Trong điều kiện đó, không ít doanh nghiệp đã có những giải pháp để duy trì hoạt động sản xuất, đảm bảo đời sống cho người lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo