Tìm kiếm: nhu-cầu-lao-động
DNVN - Đại dich COVID-19 cho thấy rõ vai trò to lớn của nhân lực ngành logistics trong nền kinh tế. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chính là yếu tố then chốt để giúp tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của ngành logistics Việt Nam trên bản đồ ngành logistics thế giới.
DNVN - Để nâng cao năng lực cho người lao động, bà Nguyễn Thu Giang, Chủ tịch Hội đồng sáng lập Viện phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh Sáng khuyến nghị doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược và lộ trình phân bổ nguồn lực đào tạo lao động phù hợp với CN 4.0.
DNVN - Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quan hệ cung - cầu lao động bị mất cân đối cục bộ, nhất là tại những tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế Đông Nam bộ. Bước vào giai đoạn hồi phục kinh tế, các doanh nghiệp lại gặp không ít khó khăn về vốn, về nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, vật tư sản xuất.
Đợt bùng phát dịch lần thứ 4, người lao động đã và đang trở về các tỉnh. Điều này gây thiếu hụt nguồn cung lao động cho các tỉnh/ khu công nghiệp khi chúng ta từng bước mở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh để không đứt gãy chuỗi sản xuất, cung ứng của doanh nghiệp.
Theo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, từ tháng 6 đến tháng 10/2021, đã có 33.000 lao động có đóng bảo hiểm xã hội rời TP Hồ Chí Minh. Hiện nay, hầu hết các ngành sản xuất tại thành phố đều cần lao động để đảm bảo hoạt động sản xuất.
DNVN - Đến hết ngày 6/10, Đồng Tháp ghi nhận có hơn 26.000 công dân từ TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Long An… trở về địa phương.
DNVN - Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng thống nhất chủ trương cho phép Công ty TNHH MTV Proton (TP Hồ Chí Minh) được nghiên cứu quy hoạch, đầu tư dự án Chợ đầu mối Hòa Phước (diện tích 30,9ha) theo quy định tại Luật Quy hoạch, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư và các quy định pháp luật có liên quan.
Con số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động vào quý II/2021 tiếp tục tăng cao do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Thế nhưng, không phải tất cả những người này có thể đáp ứng đủ tiêu chuẩn tuyển dụng, nhất là khi “khoảng trống” nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn còn là nỗi lo của doanh nghiệp thời hậu COVID-19.
Từ ngày 01/7 năm nay, ước mơ có hộ khẩu Hà Nội hay TP Hồ Chí Minh của nhiều người dân ngoại tỉnh đã không còn xa vời.
Theo ILO, Việt Nam được xác định là quốc gia có nguy cơ phải chịu rủi do cao về mất việc làm khi áp dụng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo (AI), robot trong các lĩnh vực may mặc, bán lẻ, nông nghiệp... Trong thập kỷ tới, ước tính khoảng 70% việc làm ở Việt Nam có nguy cơ bị thay thế bởi tự động hóa. Trước những áp lực đó, Việt Nam phải làm gì.
Nhân lực sẽ là yếu tố quyết định để giúp doanh nghiệp logistics Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp các nước, nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị trường ở cả trong nước và quốc tế.
DNVN - Đây là một trong nhiều kết quả khảo sát đáng chú ý của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) về thị trường lao động công bố sáng 26/4 trong khuôn khổ Hội thảo “Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”. Sự kiện nằm trong Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).
Dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, nhưng năm 2020 cả nước vẫn giải quyết việc làm cho hơn 1,3 triệu người.
DNVN - Sáng 6/1/2021, Tổng cục Thống kê tổ chức họp báo thông tin về tình hình lao động, việc làm quý IV và năm 2020. Bức tranh toàn cảnh về vấn đề này được thể hiện qua nhiều số liệu đáng chú ý.
DNVN - Bà Trần Tuệ Hiền - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước cho biết, trong giai đoạn 2020- 2025 sẽ thành lập mới 6.000 doanh nghiệp. Định hướng thu hút đầu tư của tỉnh là các dự án phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo; công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...
End of content
Không có tin nào tiếp theo