Tìm kiếm: nhà-máy-gây-ô-nhiễm
Mỹ và Trung Quốc đang trải qua cuộc chiến thương mại căng thẳng và có xu hướng leo thang, tuy nhiên hai nền kinh tế hàng đầu thế giới vẫn có thể dàn xếp những bất đồng và tìm được tiếng nói chung trong hợp tác song phương.
Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi vừa có chỉ đạo thành lập đoàn thanh tra liên ngành nhằm làm rõ đúng, sai trong quá trình đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Đức Phổ. Đây là nhà máy bị người dân "phong tỏa" suốt một tháng qua vì lo ngại ô nhiễm.
Từ chiều tối 3 đến trưa 4-11, hàng chục người dân xã Hắc Dịch, huyện Tân Thành (Bà Rịa- Vũng Tàu) đã đến nhà máy thép của Công ty TNHH Đồng Tiến để phản đối nhà máy này gây ô mùi khó chịu.
Gần đây, có thông tin cho rằng Công ty TNHH Nhôm Lâm Đồng gây ô nhiễm môi trường xung quanh Nhà máy Alumin (Tổ hợp bôxit- nhôm Tân Rai, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng). Ngay lập tức, Cục Kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) đã thành lập đoàn kiểm tra thực tế tại nhà máy và khu dân cư.
Nhiều người khẳng định, dòng sông Ngũ Huyện Khê, một nhánh của con sông Cầu thơ mộng, giáp ranh giữa huyện Tiên Du và TP Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) đã chết. Nguyên nhân cũng đã được xác định là do lượng rác thải khổng lồ từ các nhà máy giấy thải ra.
"Đầu tiên bản thân công văn đi đã không chuẩn rồi, nó trái với luật lệ làm việc. Chẳng lẽ cứ mỗi lần thủy điện xả lũ như thế tỉnh lại làm một cái công văn đề nghị hỗ trợ khi có thiệt hại thì rất vô lý", TS Đào Trọng Tứ - Giám đốc trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và thích nghi biến đổi khí hậu nhận xét về công văn UBND tỉnh Quảng Nam gửi chủ đầu tư thủy điện Đăkmi 4.
Ông KSor Phước - Chủ tịch Hội đồng Dân tộc: "Cái gì cũng gọi cảnh sát môi trường đâu có được mà phải toàn dân tham gia bảo vệ môi trường. Nhưng khi vi phạm thì ai đứng ra tuýt còi, xử lý hay cứ để dân bức xúc quá nên tự xử như bao vây nhà máy, chặn xe? Cơ quan Nhà nước không thực hiện được các chức năng mà đáng lẽ họ phải làm thì người dân tự phát làm. Nên chăng có sự hỗ trợ theo cơ chế như thế nào cho nhân dân trong vấn đề bảo vệ môi trường?".
Khoảng một tuần nay, nhiều người dân ở xã Duy Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương liên tục nhận được tin nhắn dọa giết, hành hung, khủng bố bằng “bom xăng”... vì dựng lều bao vây, phong tỏa đường, ngăn cản Công ty TNHH Trường Khánh hoạt động.
Từ lúc đi vào hoạt động, nhà máy sản xuất nhiên liệu từ cao su phế thải Lộc Hòa (xã Lộc Hòa, huyện Phú Lộc, tỉnh TT-Huế) đã gây ô nhiễm, khiến người dân sống gần đó khốn khổ.
Người dân thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc ngày 27/3 lại phải đối mặt với làn mây mù ô nhiễm dày đặc.
Ngay sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh về tình trạng ô nhiễm môi trường do Nhà máy tinh bột Long Giang (thuộc Công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư Long Giang Thịnh) gây ra, ông Nguyễn Hữu Hoài - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình khẳng định sẽ “tuýt còi ngay” nếu nhà máy gây ô nhiễm môi trường.
Quá bức xúc trước tình trạng ô nhiễm khói bụi và tiếng ồn, người dân ở thôn 7A, xã Điện Nam Đông, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã lập rào chắn bao vây không cho nhà máy thép Việt Pháp đóng trên địa bàn hoạt động từ ngày 28/09/2012.
Người sinh bệnh tật, mùa màng bị phá hoại, cá tôm chết nổi trắng ao đầm... đó là nỗi khổ mà người dân khu 2 và khu 3 (phường Hải Yên, TP.Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) đang phải hứng chịu do khu công nghiệp Hải Yên gần đó xả thải không qua xử lý ra môi trường.
Ngày 23/2, thượng tá Võ Đức Thân, trưởng phòng cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (PC49), Công an tỉnh Khánh Hoà cho biết, cơ quan công an đã kiểm tra và đình chỉ việc xả thải ra môi trường của nhà máy tuyển rửa cát Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm thuộc công ty cổ phần khoáng sản và đầu tư Khánh Hoà – Minexco. Công an đã lấy mẫu nước thải gửi đi kiểm nghiệm để có cơ sở xử lý vi phạm gây ô nhiễm môi trường của nhà máy.
Cty TNHH sản xuất ôtô JRD Việt Nam đặt tại xã An Mỹ, huyện Tuy An (Phú Yên) hoạt động từ năm 2007, đã nhiều lần xả hoặc chôn chất thải nguy hại gây ô nhiễm môi trường (MT
End of content
Không có tin nào tiếp theo