Tìm kiếm: nhà-đầu-tư-Nhật
Nhiều doanh nghiệp của đất nước “Mặt trời mọc” đang tính chuyển hướng đầu tư khỏi Trung Quốc và điểm đến sẽ là một số nước ASEAN.
Với hơn 4,3 tỉ USD, Nhật Bản đã trở thành quốc gia có số vốn đăng ký và triển khai lớn nhất tại VN trong tám tháng đầu năm nay.
Các chuyên gia nhận định rằng trong nửa cuối năm 2012 và trong năm 2013, các giao dịch mua bán và sáp nhập (M&A) ở Việt Nam sẽ chứng kiến những thương vụ có giá trị lớn.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Nhật Bản đã trở thành quốc gia có vốn đầu tư lớn nhất vào Bình Dương với các dự án lớn đầu tư vào lĩnh vực thương mại - dịch vụ trong những tháng đầu năm 2012. Đây là thành công khá quan trọng, giúp Bình Dương nhanh đạt được mục tiêu tăng cả lượng và chất trong thu hút đầu tư.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm giảm, song nhiều nhà đầu tư đẩy mạnh tiến độ xây dựng dự án là tín hiệu khẳng định sự chuyển biến tích cực của việc giải ngân vốn FDI.
Đầu tư theo phương thức M&A là phương thức đầu tư được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm. Tuy nhiên, trong quá tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm nhiều đến nguồn nhân lực của doanh nghiệp mục tiêu.
Diễn đàn Mua bán, sáp nhập (M&A) năm 2012 do Báo Đầu tư phối hợp với Công ty AVM Việt Nam tổ chức hôm qua (ngày 7/6) thực sự trở thành kênh kết nối các cơ hội đầu tư cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Sáng nay (7/6), Diễn đàn Mua bán – Sáp nhập (M&A) doanh nghiệp năm 2012 do Báo Đầu tư phối hợp với Công ty AVM Việt Nam đã chính thức khai mạc với sự tham gia của 30 diễn giả và 450 lãnh đạo cao cấp đến từ các tổ chức, tập đoàn hàng đầu của Việt Nam và quốc tế.
Các tập đoàn Nhật Bản đã đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam qua hình thức M&A. Doanh nghiệp nào sẽ lọt vào mắt của các nhà đầu tư Nhật Bản?
Một số nhà phát triển hạ tầng khu công nghiệp của Nhật Bản đang bước vào thị trường Việt Nam để đón đầu xu hướng đầu tư của doanh nghiệp nước này đến làm ăn tại Việt Nam.
Cục Hàng hải Việt Nam có thông cáo cho biết việc đổ đất nạo vét ra biển gây tác động ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đảo Cát Bà, lãng phí tài nguyên đất cũng như việc lựa chọn vị trí đổ đất chưa có cơ sở.
Trong 4 tháng đầu năm 2012, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Nhật Bản chiếm quá nửa tổng vốn FDI vào Việt Nam. Đáng lưu ý, trong khi TP.Hồ Chí Minh có vẻ chậm chân, thì các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lại nằm trong top đầu các địa phương thu hút vốn FDI từ Nhật Bản.
Với lợi thế là thành phố cảng cửa ngõ kết nối với thị trường khu vực và thế giới qua đường biển lớn nhất khu vực phía bắc đất nước, Thành phố Hải Phòng đã và đang nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là làn sóng đầu tư từ Nhật Bản.
Khuôn khổ pháp lý chưa được hoàn thiện, đề xuất từ các địa phương lại sơ sài khiến cho các dự án thực hiện theo hình thức đối tác công - tư (PPP) tiếp tục giậm chân tại chỗ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo