Tìm kiếm: nhóm-nợ
Các điều chỉnh trong phương thức phân loại nợ trong nửa đầu năm 2014 khiến bức tranh nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng vẫn chưa được hiển thị một cách rõ ràng và gây khó khăn cho công tác xử lý nợ.
Các điều chỉnh trong phương thức phân loại nợ trong nửa đầu năm 2014 khiến bức tranh nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng vẫn chưa được hiển thị một cách rõ ràng và gây khó khăn cho công tác xử lý nợ.
Trong khi chưa có dấu hiệu tích cực nào từ việc xử lý các khoản nợ xấu đã mua vào thì điểm tựa duy nhất của VAMC là bán nợ cho nước ngoài cũng đang bị chặn lại bởi quy định về sở hữu của Luật đất đai.
Kết thúc phiên tòa xét xử ông Nguyễn Đức Kiên (bầu Kiên) và đồng phạm, TAND TP Hà Nội kiến nghị Ngân hàng (ngân hàng) Nhà nước rà soát các văn bản pháp luật, văn bản về nghiệp vụ, đồng thời có hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc, tạo cơ chế quản lý thống nhất trong hoạt động ngân hàng. Điều này cho thấy việc quản lý hoạt động ngân hàng còn nhiều vấn đề chưa ổn.
Mặc dù các TCTD trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh rất tích cực trong việc xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, “cục máu đông” này vẫn đang làm dòng vốn tín dụng bị nghẽn lại.
Tại phiên họp Chính phủ ngày 1/4 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình cho biết, hiện nay tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín dụng đã giảm khá mạnh, chỉ còn khoảng 3,6-3,9%, nhưng theo đánh giá của NHNN thì tỷ lệ này vẫn ở khoảng 7%.
Tổng hợp nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 1/4.
Đó là khẳng định của ông Phạm Huyền Anh - vụ trưởng Vụ Chính sách an toàn hoạt động ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) - về thông tư 09 (sửa đổi bổ sung một số điều của thông tư 02 về phân loại nợ) vừa được ban hành.
Tổng hợp nhận định và khuyến nghị đầu tư của một số công ty chứng khoán về diễn biến thị trường ngày 20/3.
Ngày 18/3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Ngày 18/3, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Trong tổng dư nợ tín dụng hàng triệu tỷ đồng của nền kinh tế, cho vay sân sau phải lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng. Đáng tiếc, “vốn đen” bị bóc còn quá ít, dù cả ngàn cuộc thanh tra đã được tiến hành.
Ngoài ra, NHNN sẽ báo cáo Thủ tướng cho phép TCTD được tiếp tục thực hiện các nội dung quy định tại Quyết định 780.
Ngoài ra, NHNN sẽ báo cáo Thủ tướng cho phép TCTD được tiếp tục thực hiện các nội dung quy định tại Quyết định 780.
Con số tăng trưởng tín dụng 12,52% của 2013 đang được coi là “nghi án” bởi có ý kiến rằng, chúng bao gồm nợ gốc, lãi kỳ trước chưa trả được dồn vào kỳ sau và cả tín dụng “ảo”. Do vậy, định hướng giảm lãi suất thêm 1-2% được cho là dấu hiệu của nới lỏng tín dụng nhưng dòng tiền chảy về đâu mới là câu hỏi không dễ trả lời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo