Tìm kiếm: nhập-khẩu-năng-lượng
Dự báo trong thời gian tới, Việt Nam sẽ phải gia tăng nhập khẩu than để phục vụ sản xuất điện. Tuy nhiên, việc nhập khẩu than cũng đang đứng trước những thách thức cần được hóa giải để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Việc tập trung phát triển rầm rộ các dự án năng lượng tái tạo trong bối cảnh lưới điện truyền tải chưa kịp đáp ứng đang đặt ra những thách thức lớn.
Theo tính toán, xu hướng nhập khẩu năng lượng của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng lên trong dài hạn và tỷ lệ phụ thuộc nhập khẩu năng lượng của nước ta sẽ khoảng 33 - 37% vào năm 2025 và lên đến 50 - 58% vào năm 2035.
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 18/1, tiếp tục tăng nhẹ trong bối cảnh thị trường ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực từ nền kinh tế Mỹ.
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 17/1, tăng nhẹ do thị trường kỳ vọng nhu cầu năng lượng tăng và Mỹ - Trung ký thỏa thuận giai đoạn 1.
Trung Quốc đang nỗ lực để giảm bớt sự phụ thuộc của nước này vào nguồn cung dầu mỏ từ nước ngoài trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng mở rộng.
Các nguồn năng lượng sơ cấp như thủy năng, than đá, dầu khí đã được khai thác hết hoặc đang cạn kiệt, không đủ cho nhu cầu trong nước.
Mỹ gia nhập thị trường nguồn tài nguyên năng lượng ở châu Âu và xuất khẩu khí hóa lỏng để chiếm thị phần của Nga, nhà xuất khẩu chính cung cấp 35% lượng nhập khẩu khí đốt của châu Âu.
(DNVN) - Quy định mới về dán nhãn năng lượng và hiệu suất năng lượng tối thiểu đang cho thấy nhiều bất cập. Nhà sản xuất và các công ty nhập khẩu sản phẩm tiêu thụ điện năng sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn để đáp ứng được yêu cầu.
(DNVN) - Dự kiến Việt Nam sẽ có nhà máy điện hạt nhân đầu tiên hoạt động vào khoảng năm 2023, cung cấp thêm cho nguồn điện ít nhất là 10.000 Mgw với sự giúp đỡ của Liên bang Nga.
(DNVN) - Những ngày qua giá dầu tụt dốc, giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 6 năm qua trong một ngày đầy biến động của thị trường chứng khoán thế giới.
Thông tin trên được công bố tại một hội thảo về năng lượng gió do Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức tại Hà Nội sáng nay (8/12).
Kỳ vọng tăng nguồn thu, tạo công ăn việc làm… từ các dự án lọc hóa dầu có thể không bù đắp được những thiệt hại lâu dài về môi trường, xã hội
Từ một quốc gia xuất khẩu thô năng lượng, trong tương lai, Việt Nam sẽ chuyển sang nhập. Nguy cơ không bảo đảm an ninh năng lượng, giảm năng lực canh tranh, tụt hậu ngày càng cao
Không khó để nhận ra ý đồ thực sự của Bắc Kinh trong đề xuất xây dựng “Con đường tơ lụa trên biển” là nhằm từng bước “hợp lý hóa” đường lưỡi bò và tiến tới hoàn thành âm mưu độc chiếm Biển Đông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo