Tìm kiếm: nút-thắt-pháp-lý
Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực tháo gỡ những nút thắt lớn trên thị trường bất động sản (BĐS) như vướng mắc pháp lý, tăng nguồn cung nhà ở và cải thiện cơ chế đầu tư. Đây là bước đi quan trọng để khơi thông thị trường, tạo đà phát triển bền vững cho năm 2025 và những năm tiếp theo.
DNVN - Theo giới chuyên gia nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc cùng chính sách hỗ trợ tích cực và các nút thắt pháp lý được tháo gỡ dự kiến sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho chu kỳ tăng trưởng mới của thị trường chứng khoán trong năm 2025.
DNVN - Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng, nhiều doanh nghiệp địa ốc vẫn đang đối mặt với thực trạng “khát tiền”. Việc tìm ra các giải pháp nhằm khơi thông nguồn vốn cho thị trường bất động sản để thúc đẩy sự phục hồi và phát triển là rất cần thiết.
DNVN - Điểm mới của Luật Đất đai (sửa đổi) là tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội được “sửa sai”, đúng với tinh thần “đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”.
Trong năm 2023, bất động sản trở thành tâm điểm quan tâm của Chính phủ, các bộ ngành, doanh nghiệp và xã hội.
DNVN - Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực - thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia cho rằng, có nhiều nguyên nhân gây khó cho thị trường bất động sản. Trong đó, tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm, đùn đẩy làm ách tắc nhiều dự án.
Nhiều thay đổi từ Nghị định 08 về trái phiếu doanh nghiệp được đánh giá là điều kiện cần để khơi thông thị trường.
Gỡ nút thắt pháp lý, giải bài toán tín dụng, nhắm đúng người thụ hưởng được xem là bước đi cần thực hiện để phát triển nhà ở xã hội.
DNVN - Theo chuyên gia Savills, vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất làm giảm sức hút của thị trường bất động sản Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Cơ quan quản lý Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và tạo hành lang pháp lý để dự án có thể thực hiện nhanh chóng.
Chỉ thị 13 giải quyết những vướng mắc, khó khăn tồn đọng của thị trường, đặc biệt là việc giải quyết nhu cầu nhà ở xã hội, nhà ở cho người có thu nhập thấp.
Khoảng 170,000 căn hộ, tổng giá trị khoảng 30 tỉ USD thuộc nhiều dự án bất động sản du lịch đang gặp vướng mắc vì pháp lý chưa đầy đủ.
Các doanh nghiệp, nền kinh tế phải bắt đầu một diện mạo mới, một mô hình kinh doanh mới theo hướng đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số theo hướng xanh, phát triển bền vững.
DNVN - Mặc dù đã có nhiều điểm sáng trong tháo gỡ vướng nút thắt pháp lý dự án cho DN bất động sản, tuy nhiên theo bà Nguyễn Thị Thanh Hương, CEO Đại Phúc Land, sự điều chỉnh này vẫn chưa đủ và thiếu đồng bộ, thực thi còn chậm.
Trước tình hình nguồn cung nhà ở thương mại, nhất là nhà ở giá rẻ giảm mạnh, Bộ Xây dựng cho rằng cần có sự vào cuộc của các bộ ngành liên quan thì mới có khả năng giải quyết được "bài toán" này.
Giới chuyên gia cho rằng 2021 sẽ là năm "sẵn sàng cho chu kỳ mới" đối với thị trường bất động sản. Giá cả lĩnh vực này được dự báo tiếp tục tăng, thị trường xuất hiện một số yếu tố mang tính lực đẩy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo