Tìm kiếm: phát-hiện-hóa-thạch
Các nhà khoa học người Đức đã lần tiên phát hiện hóa thạch của một loài động vật có xương sống - bao gồm cả loài người - trong tư thể đang làm ‘chuyện ấy’.
Tổ tiên loài người có thể xuất hiện đầu tiên tại châu Á cách đây khoảng 37 đến 38 triệu năm, trước khi di cư sang châu Phi và các châu lục khác.
Một hóa thạch rùa mới được phát hiện ở Columbia, điều kỳ lạ là mai của nó dày tương đương một cuốn sách 400 trang, có tác dụng bảo vệ cơ thể từ những cuộc tấn công của những động vật săn mồi như cá sấu và loài rắn lớn nhất thế giới.
óa thạch của một trong những loài khủng long có khả năng chạy nhanh nhất đã được khai quật tại Trung Quốc.
Một loài khủng long có cánh chưa từng được biết đến vừa được công bố ớ Anh do phát hiện của một cô bé lúc đó mới lên 5, theo tin của đài BBC.
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của 2 loài khủng long có sừng ăn cỏ, sống tại miền nam của bang Utah (Mỹ), cách đây khoảng 68 đến 99 triệu năm.
Các nhà khoa học đã phát hiện thấy hóa thạch của loài khủng long lưng gù ăn thịt – được đặt tên là Concavenator corcovatus – tại một khu vực gần thành phố Cuenca ở miền tây của Tây Ban Nha.
Các nhà cổ sinh vật học người Brazil đã phát hiện ra hóa thạch gần như nguyên vẹn của một loài động vật ăn thịt, được cho là xuất hiện trên Trái Đất trước cả loài khủng long.
Các nhà khoa học đã phát hiện bộ xương hóa thạch của loài chim khủng bố sống ở vùng Nam Mỹ cách đây khoảng 3,5 triệu năm, được cho là một trong những loài chim đáng sợ nhất thời tiền sử.
Các nhà khoa học vừa công bố hóa thạch của ruồi dơi, loài côn trùng “ma cà rồng” nhỏ sống dựa vào máu của loài dơi và sau đó truyền bệnh sốt rét cách đây ít nhất 20 triệu năm, tạp chí Live Science (Mỹ) đưa tin.
Một đội các nhà nghiên cứu Argentina và Áo cho hay một hóa thạch hiếm của loài hoa thuộc họ Cúc - gia đình thực vật đông nhất hành tinh được phát hiện ở tỉnh Patagonia, miền bắc Argentina.
Các nhà khoa học đã phát hiện một hóa thạch khủng long còn nguyên vẹn tới 98% ở vùng Bavarian của Đức. Hóa thạch này được xác định có niên đại 135 triệu năm.
Các nhà khoa học phát hiện hóa thạch của một sinh vật giống như bọt biển có niên đại cách đây khoảng 760 triệu năm tại châu Phi. Đây có thể là động vật đầu tiên xuất hiện trên Trái Đất.
Sau hơn hai thập kỷ phát hiện, hóa thạch của một loài bò sát biển mang phôi thai hiện được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên bang California (Mỹ) vừa được các nhà khoa học tiết lộ, qua đó cung cấp những bằng chứng cho thấy loài bò sát biển cổ xưa này đẻ con chứ không phải đẻ trứng.
Ngày 2/2, Bảo tàng Khoa học Tự nhiên Miramar của Argentina thông báo các nhà khoa học nước này đã phát hiện hóa thạch của một con lười khổng lồ tại khu vực ven biển gần thành phố Miramar thuộc tỉnh Buenos Aires.
End of content
Không có tin nào tiếp theo