Tìm kiếm: phải-đi-vay

Câu thành ngữ “mạnh vì gạo, bạo vì tiền” cho thấy thái độ tôn vinh, ca ngợi người giầu ở nước ta đã có từ xa xưa trong lịch sử. Ngày nay, đường lối xây dựng đất nước của Đảng và Nhà nước đã đặt “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh” thành mục tiêu quan trọng nhất. Trên hành tinh của chúng ta, ở bất cứ nước nào đi theo nền kinh tế thị trường, người giầu cũng có vị thế cao trong cộng đồng. Forber công bố Việt Nam có 4 tỷ phú đô la có tác động thế nào với dư luận xã hội, chúng ta cùng luận bàn đôi điều sau sự kiện này.
Gần 25 năm kể từ ngày sản xuất những thùng mì gói đầu tiên, đến nay tài sản của tỷ phú USD Phạm Nhật Vượng đạt 4,3 tỷ USD, vượt qua Tổng thống Mỹ Donald Trump. Tuy nhiên, ông Vượng không quan tâm tới điều đó, ông vẫn thích đá bóng, giải trí bằng xem phim, làm việc như điên để thực hiện khát vọng, đưa thương hiệu Việt ra thế giới.
Hoạt động đầu tư, kinh doanh trong kinh tế thị trường luôn gắn với chuyện vay tiền và nợ nần. Chuyện chậm thanh toán, chậm trả nợ theo hợp đồng có thể là “chuyện cơm bữa” trên thương trường. Song, chắc ít có trường hợp vay, trả - trả vay nào lại xảy ra một cách lạ lùng, như ở Ngân hàng TMCP Phương Nam (nay là Sacombank)…mà chúng tôi nêu ra sau đây.
(DNVN) - Tuy nhà nước đầu tư xây dựng tuyến đường QL5 (Hà Nội – Hải Phòng) nhưng khi thực hiện Dự án BOT cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, VIDIFI lại được giao quản lý, thu phí tại 2 trạm thu phí trên khoảng 100 km tuyến đường này một cách bất thường. Nhiều ý kiến cho rằng đây là điều bất hợp lý, “phí chồng phí” và dù đi trên đường của nhà nước hay BOT, thì người dân vẫn phải “nộp” tiền, gánh lỗ cho sự yếu kém của VIDIFI.

End of content

Không có tin nào tiếp theo