Tìm kiếm: phiên-bản-hiện-đại-hóa
Thay vì AK-12 hay AK-74M, tại Army 2019 các ngành công nghiệp quốc phòng Nga giới thiệu hàng loạt các dòng súng trường, súng bắn tỉa, súng chống UAV thế hệ mới và rất hiện đại.
DNVN - Với việc tích hợp tên lửa chống tăng Kornet, xe chiến đấu đổ bộ đường không BMD-4M vốn đã mạnh thì nay còn mạnh hơn nữa, hỏa lực tăng gấp đôi gấp ba so với trước.
DNVN - Tên lửa không đối không K-5MS là vũ khí trang bị cho tiêm kích đánh chặn MiG-21, chúng từng phục vụ với số lượng nhỏ trong Không quân nhân dân Việt Nam.
Kể từ năm 2025, nhiều loại máy bay chiến đấu sẽ vĩnh biệt Không quân Ấn Độ, trong đó đáng lưu ý có huyền thoại tiêm kích đánh chặn MiG-21.
Dàn xe tăng, hệ thống phóng tên lửa, đạn pháo cũng nhiều vũ khí hàng đầu khác của Nga đã có màn phô diễn sức mạnh tại Diễn đàn Kỹ thuật Quân sự quốc tế Army-2019 ở Moscow.
Theo nguồn tin từ Tập đoàn Rostec, tại Diễn đàn quân sự Army 2019, Công ty Tekhmash sẽ giới thiệu đạn xuyên dưới cỡ Svinets-2 và Mango-M tới các khách hàng.
Sau một thời gian thấp thỏm chờ đợi, Kalashnikov bây giờ có thể thở phào nhẹ nhõm khi lực lượng Vệ binh Quốc gia Nga (Rosgvardia) chính thức phê duyệt mua súng máy RPK-16.
DNVN - Sở hữu tốc độ tối đa lên tới Mach 3, tên lửa hành trình chống hạm 3M80 Moskit của Nga được xem là "sát thủ tàu chiến" nhanh nhất thế giới.
Tập đoàn vũ khí Rosoboronexport cho biết, thị trường vũ khí thế giới đang có nhu cầu cực lớn về trực thăng vũ trang, mà trong đó Nga là quốc gia đi đầu trong việc xuất khẩu loại vũ khí đặc biệt này.
DNVN - Phiên bản tên lửa phòng không S-125 Pechora 2BM "Alebarda" cũng do Belarus nghiên cứu chế tạo được xem như bước đi mới trong quá trình nâng cấp các tổ hợp S-125 Pechora.
DNVN - Tương tự tiêm kích tàng hình Su-57, xe tăng chiến đấu chủ lực T-14 Armata có thể sẽ được Nga xuất khẩu sớm nhằm lấy tiền tái đầu tư nghiên cứu và sản xuất.
DNVN - Từ trước tới nay, có quan điểm cho rằng, toàn bộ dây chuyền sản xuất xe tăng chiến đấu chủ lực T-80 của Liên Xô đều đặt trên lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, thực tế không phải như vậy.
DNVN - Do tình trạng dư thừa xe tăng chiến đấu chủ lực trong khi chi phí lưu kho hay tháo dỡ lại quá cao cho nên nhiều nước đã quyết định đưa ra phương án bán thanh lý giá rẻ.
DNVN - Tên lửa săn ngầm APR-3M sẽ được tích hợp cho dòng trực thăng hải quân Ka-27M của Nga. Ngoài ra nó có thể xuất hiện trên các loại máy bay khác có trong biên chế Hải quân Nga như Il-38, Tu-142.
Hiện nay, Mỹ Latinh là thị trường buôn bán vũ khí và trang thiết bị quân sự chủ chốt đối với Nga. Theo Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), từ năm 2000, Moscow đã hợp tác kỹ thuật quân sự với 7 quốc gia Mỹ Latinh bao gồm Argentina, Brazil, Venezuela, Colombia, Peru, Uruguay và Ecuador.
End of content
Không có tin nào tiếp theo