Tìm kiếm: phun-thuốc
Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và chăm sóc bởi Diễn, lão nông Nguyễn Hữu Trình, tiểu khu Nà Sản (xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bỏ túi hơn 100 triệu đồng mỗi năm.
Khu vườn hoa hồng của bà Lê Thị Minh, bản Tân Thảo (xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) ai đi qua cũng thích thú bởi khu vườn đẹp, hoa hồng nở đỏ rực. Chỉ trồng và chăm hoa hồng trên diện tích đất 6.000 m2 trong thung lũng mà mỗi năm bà Minh thu cả trăm triệu đồng.
Đầu năm 2014 anh Phúc quyết định rời thành phố sầm uất về lại quê nhà thôn Phú Thạnh, xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên khởi nghiệp nuôi gà trên chính mảnh đất vườn với diện tích 4.000m2.
DNVN - Thị trường bán máy bay không người lái được ứng dụng trong nông nghiệp và lâm nghiệp ở Trung Quốc dự kiến sẽ trị giá 20 tỷ nhân dân tệ (tương đương 68,171 tỷ VNĐ) vào năm 2025, theo dự báo của iiMedia Research.
DNVN - Tính đến cuối năm 2015, thị trường máy bay không người lái đã đạt tới 800 triệu nhân dân tệ (tương đương 119 triệu USD). Nó đã phát triển để trở thành một trong những nhà sản xuất máy bay không người lái nông nghiệp lớn nhất thế giới và là nhà cung cấp các giải pháp nông nghiệp thông minh.
Đó là chia sẻ của anh Trần Như Kiên, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La). Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm”, anh Trần Như Kiên gặp thất bại thảm hại trong 2 năm đầu. Sau thất bại đó, lứa lợn nào anh Kiên cũng trúng nhờ chịu khó tìm hiểu thông tin trên báo, đài để xử lý.
Chỉ vì đam mê vẻ đẹp của hoa hồng, chàng trai trẻ 9X Lê Xuân Khương, tổ 21 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) quyết định bỏ việc ở ngân hàng – công việc mà nhiều người mơ ước, để về trồng hoa hồng. Mỗi năm, 9X Lai Châu nhẹ nhàng “bỏ túi” hơn 200 triệu đồng tiền lãi từ bán các loại hồng ngoại, hồng cổ cho khách.
Mát trời đẹp nắng, nghề nuôi ong du mục ở Tây Nguyên có thể kiếm lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm và rất dễ thu hồi vốn ban đầu. Thế nhưng nghề này cũng không phải ai cũng làm được, cũng lắm tâm tư, xa nhà, xa vợ con để đưa ong rong ruổi theo những mùa hoa lấy mật.
Với chiếc máy “3 trong 1” vừa phun thuốc, bón phân, phun hạt giống, Lương Văn Trường, (SN 1989), chủ nhân của nông trại Cờ Đỏ, thôn Đồng Lư, xã Tân Thịnh (Nam Trực, Nam Định) có thể “cân” cả cánh đồng 7ha.
Bằng cách cho cá trê bột thở ôxy sạch, lão nông Hoàng Minh Đức (ở xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM) vừa hạn chế thất thoát trong khâu ương nuôi cá mà còn có thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm.
Không muốn xa gia đình, vợ con, anh Nguyễn Văn Vương ở thôn 2 An Lạc, xã Tiền Phong, huyện Vĩnh Bảo (Tp. Hải Phòng) đã về quê cùng vợ làm giàu từ trồng rau an toàn, nuôi dế, nuôi chim bồ câu Pháp, nuôi tắc kè...bước đầu cho thu nhập từ 400 -450 triệu đồng/ năm. Nhiều người gọi trang trại của anh Vương là trang trại nuôi thập cẩm con đặc sản.
Sau khi về hưu, ông Mẫn Văn Tách (74 tuổi, xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) làm chủ hơn 17 ha cà phê, mang lại cho ông và gia đình hơn 2 tỷ đồng mỗi năm trong giai đoạn giá cà phê xuống thấp.
Ông Thái Văn Đầy, xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang đã chuyển đất lúa kém hiệu quả sang trồng dừa xiêm chuỗi, cho năng suất cao. Từ ngày vườn dừa xiêm chuỗi cho trái, thu nhập của gia đình ông Đầy sung túc hẳn lên bởi tháng nào cũng có tiền từ bán dừa.
Thời tiết nắng nóng, kèm theo mưa nhiều tạo điều kiện cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết phát triển và gây bệnh. Người dân cần biết cách phòng bệnh sốt xuất huyết để tránh những biến chứng nguy hiểm.
Xã Lô Giang, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình từ lâu nổi tiếng với hồng xiêm. Cây này có mặt ở khắp mọi nhà, là loại cây giúp nhiều gia đình có thu nhập khá. Ông Nguyễn Văn Đang ở thôn Hoàng Nông có thâm niên trồng hồng xiêm trên 30 năm nay là một điển hình góp phần khẳng định giá trị của cây hồng xiêm trên đất Lô Giang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo