Tìm kiếm: quy-tắc-xuất-xứ
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
DNVN - Đây là quy định được đề cập tại Thông tư 04/2020/TT-BCT quy định về đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng theo cam kết tại Hiệp định CPTPP.
Mặc dù cơ hội từ CPTPP đưa lại rất lớn nhưng nhiều doanh nghiệp, địa phương chưa thật sự tập trung để tận dụng khai thác cơ hội.
DNVN - Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhu cầu từ các thị trường, đặc biệt là từ CPTPP với sản phẩm này là rất lớn. Trong khi đó, hầu hết trong các đánh giá định lượng hầu như không tính được yếu tố chất lượng hàng hóa. Do đó, khai thác các thị trường nông nghiệp ở các nước CPTPP phải đi kèm với việc đáp ứng tiêu chuẩn về yêu cầu hàng hóa.
Doanh nghiệp tại Việt Nam ít nhiều đã có sự quan tâm, tìm hiểu về CPTPP nhưng phạm vi và mức độ quan tâm còn rất hạn chế và chỉ tập trung vào những vấn đề ngắn hạn.
DNVN - Yêu cầu hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam được các chuyên gia cho là vấn đề đáng quan tâm nhất trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được triển khai trong hơn 1 năm qua tại nước ta.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 04/2020/TT-BCT quy định về đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng theo Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
DNVN - Nhằm cung cấp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam những nội dung cam kết cơ bản trong các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đang thực thi, Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI đã phát hành cuốn "Cẩm nang doanh nghiệp: Tổng hợp cam kết trong các FTA đối với ngành dệt may".
Năm 2020, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 42 tỷ USD.
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, theo Nghị định hướng dẫn biểu thuế ưu đãi của CPTPP, cũng như Thông tư 62 hướng dẫn về xuất xứ hàng hoá, các DN được áp dụng hồi tố thuế suất, xuất xứ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện của CPTPP.
Trong số các mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam thì tôm là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất tại Australia với lượng tiêu thụ hàng năm lên tới 50-60 nghìn tấn.
DNVN - Một trong những mảng việc quan trọng của Hội nghị Các quan chức kinh tế Cấp cao ASEAN (SEOM) lần thứ nhất là rà soát và đưa ra định hướng cho hợp tác kinh tế với các nước đối tác.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, theo Nghị định hướng dẫn biểu thuế ưu đãi của CPTPP, cũng như Thông tư 62 hướng dẫn về xuất xứ hàng hoá, các DN được áp dụng hồi tố thuế suất, xuất xứ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện của CPTPP.
Dự kiến giữa năm 2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA) sẽ có hiệu lực. Ngay sau đó, nhiều dòng thuế sẽ giảm về 0%. Lâu nay, các nước thuộc EU là thị trường xuất khẩu lớn nên nhiều doanh nghiệp Đồng Nai trông đợi khá nhiều vào những cơ hội mở ra từ EVFTA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo