Tìm kiếm: quấy-nhiễu
Tình trạng tin nhắn rác (spam), tin nhắn lừa đảo và những cuộc gọi quảng cáo, chào mời dịch vụ... đang khiến người dùng điện thoại ngán ngẩm cực độ, không biết làm sao để có thể thoát khỏi. Trong ngày hôm qua (27.1), cơ quan quản lý đã tỏ thái độ quyết liệt với tình trạng này.
Nhiều người trong số hơn 600 du khách tàu du lịch biển quốc tế Azamara Quest cập cảng Đà Nẵng 2 ngày 9 – 10/1 đã bị những người bán hàng rong quấy nhiễu khi tham quan, chụp ảnh trên bãi biển Mỹ Khê.
Không bằng cấp, chuyên môn, chỉ cần các-vi-dít và tờ giấy giới thiệu giả, nhiều đối tượng “nhà báo”, tác oai, tác quái khắp hang cùng, ngõ hẻm. Dân lành, doanh nghiệp và thậm chí cả quan chức đều có thể là nạn nhân.
Viện trưởng Viện nghiên cứu chế tạo tàu thủy (UNINSHIP) đã có những nhận định về mẫu tàu cá composite Yanmar-01 vừa đóng cho ngư dân Việt để hợp tác với Nhật
Với chiến lược "cây gậy nhỏ" của TQ, các biện pháp trấn áp hiện tại của Mỹ hoàn toàn không có hiệu quả. Do đó, Bộ Quốc phòng Mỹ đang xem xét các chiến thuật quân sự mới để ngăn chặn nguy cơ Trung Quốc "gặm nhấm" Biển Đông.
Exxon Mobil khởi động dự án điện khí 20 tỷ USD ở Quảng Nam, Quảng Ngãi. Trong khi Gazprom lên kế hoạch mua 49% cổ phần lọc dầu Dung Quất.
Phía Trung Quốc ngày càng hành động hung hăng, manh động và có ý đồ vây ép, đâm va tàu Việt Nam. EU phải đanh thép hơn với TQ.
Phía Trung Quốc ngày càng hành động hung hăng, manh động và có ý đồ vây ép, đâm va tàu Việt Nam. EU phải đanh thép hơn với TQ.
Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược đối với các quốc gia trong và ngoài khu vực, nhưng cũng ẩn chứa nguy cơ xung đột do những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ.
Chiều 28/5, thông tin từ Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết, các tàu quân sự vây quanh bảo vệ giàn khoan Hải Dương 981 trái phép của Trung Quốc ban đêm tắt đèn, thả trôi, gây nguy hiểm cho tàu của Việt Nam.
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
Với chiến thuật “cá, bảo vệ, tranh chấp và chiếm đóng”, các tàu cá của TQ dường như được bật đèn xanh đánh bắt tại các vùng biển tranh chấp. Nếu các nước có yêu sách phản đối về mặt ngoại giao hoặc thách thức đội tàu cá này trên thực địa, những tàu bán vũ trang của TQ nhanh chóng được điều đến để “bảo vệ” ngư dân, sau đó chiếm những đảo, đá này và rồi đóng quân tại đây luôn.
“Đây đã là lần thứ 4 tàu tui bị cướp phá, phun vòi rồng. Lần này nặng nhất. Chúng cướp hết ngư lưới cụ khiến gia đình tui kiệt quệ. Nhưng sửa xong, sắm lại đồ nghề, tui sẽ ra biển đánh bắt ngay ở vùng biển đang bị Trung Quốc hạ đặt giàn khoan, xem họ làm được gì !” - anh Dương Văn Giàu, khẳng khái.
“Đây đã là lần thứ 4 tàu tui bị cướp phá, phun vòi rồng. Lần này nặng nhất. Chúng cướp hết ngư lưới cụ khiến gia đình tui kiệt quệ. Nhưng sửa xong, sắm lại đồ nghề, tui sẽ ra biển đánh bắt ngay ở vùng biển đang bị Trung Quốc hạ đặt giàn khoan, xem họ làm được gì !” - anh Dương Văn Giàu, khẳng khái.
Tại cuộc họp báo, phía Trung Quốc đổ hoàn toàn trách nhiệm cho Việt Nam, bóp méo sự thật một cách trắng trợn rằng Việt Nam đem một lượng lớn tàu ra “quấy nhiễu” - con số được đưa ra là 63 tàu, tăng gấp đôi so với họp báo hôm 8/5.
End of content
Không có tin nào tiếp theo