Tìm kiếm: quỹ-bảo-lãnh-tín-dụng

Ở nước ta, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hàng năm đã tạo thêm trên nửa triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP. Số tiền thuế và phí mà các DNNVV tư nhân nộp đã tăng 18,4 lần sau 10 năm... Tuy nhiên, hiện nay chỉ có khoảng 30% DNNVV tiếp cận được vốn ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác. Nguyên nhân quan trọng nhất là DNNVV không có hoặc không đủ tài sản thế chấp.
Ngoài sự lúng túng về bước đi cụ thể trong tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng khi nội hàm tái cấu trúc hiện nay chưa rõ, địa phương còn rơi vào tâm trạng sợ “thiệt” khi quá trình “tái” này theo dự cảm của họ là khó “chín”.
Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống chính sách đảm bảo sự công khai, minh bạch, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Ngoài ra, cần có chính sách hỗ trợ hệ thống đào tạo, chất lượng nguồn lực và trang bị công nghệ, kỹ thuật mới cho doanh nghiệp trong nước.
Vốn luôn là vấn đề khó cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, các điều kiện cho vay của các ngân hàng chặt chẽ đến nỗi các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đứng ngoài và vật lộn với muôn vàn khó khăn. Quỹ bảo lãnh tín dụng dành cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa được Thủ tướng hoạch định đã lâu mà vẫn chưa hoạt động được. Đà Nẵng có lẽ là Địa phương đầu tiên có các bước đi cụ thể và quyết liệt.
Vốn luôn là vấn đề khó cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, các điều kiện cho vay của các ngân hàng chặt chẽ đến nỗi các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đứng ngoài và vật lộn với muôn vàn khó khăn. Quỹ bảo lãnh tín dụng dành cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa được Thủ tướng hoạch định đã lâu mà vẫn chưa hoạt động được. Đà Nẵng có lẽ là Địa phương đầu tiên có các bước đi cụ thể và quyết liệt.

End of content

Không có tin nào tiếp theo