Tìm kiếm: ra-quyết-định-xử-phạt
Từ cuối năm 2011, Công ty CP dệt may Sơn Nam (Sonatex), có địa chỉ tại số 63 đường Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, do ông Nguyễn Thế Minh làm Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc đã bị phạt nặng vì xả nước thải độc hại ra môi trường.
Những cá nhân, công ty bán dữ liệu khách hàng thu lợi rất cao nhưng quy định xử phạt chỉ ở mức 2-5 triệu đồng.
Trong số quyết định bị khiếu nại, tỷ lệ khiếu nại, tố cáo đúng và có đúng, có sai chiếm 47,8%. Có địa phương tỷ lệ này rất cao (lên tới gần 70%)...
(DNHN) Công ty TNHH Sản xuất Mỹ Phẩm Anh Đào – Sứ Tiên là một trong những công ty sản xuất chủ yếu các dòng sản phẩm chăm sóc da với thương hiệu Sứ Tiên có uy tín ở các tỉnh phía Nam. Hiện nay công ty có trụ sở tại 1/18D Chi Lăng – Rạch Giá – Kiên Giang. Các sản phẩm của công ty được người tiêu dùng tin tưởng đón nhận, khi việc chăm sóc da và làm đẹp ngày càng được quan tâm và chú trọng. Người lãnh đạo công ty Anh Đào
Công ty Trách nhiệm hữu hạn quốc tế Unilever chuyên sản xuất hóa mỹ phẩm và hàng tiêu dùng đã bị phát hiện cố tình tiêu thụ hàng chục nghìn thùng mỹ phẩm mà không có giấy phép nhập khẩu. Không chịu chấp hành hình phạt, lại còn còn khiếu nại xin giảm “án”.
Dù đã có đầy đủ cơ sở trong việc giải quyết khiếu nại về tranh chấp lấn chiếm không gian trong xây dựng do các phòng chức năng cung ứng, nhưng lãnh đạo UBND TP Mỹ Tho vẫn cố tình “dây dưa” để đưa vụ việc thêm rối rắm.
Theo Nghị định 52/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy, có hiệu lực từ 5.8, nhiều hành vi trước đây chỉ nhắc nhở sẽ bị phạt bằng tiền với mức rất nặng.
Cục cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, Bộ công an vừa có thông báo tới Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa về các sai phạm nghiêm trọng trong bảo vệ môi trường của hai doanh nghiệp Nhà nước: Công ty TNHH MTV Trầm Hương và Công ty TNHH MTV Lâm sản Khánh Hòa. Tuy nhiên, hai công ty này lại cho rằng mình làm đúng.
Năm lần bảy lượt bị xử phạt nhưng những sai phạm tại các phòng khám Trung Quốc ở TPHCM vẫn ngang nhiên… tái phạm. Sự lộng hành của những phòng khám này trước bất lực của ngành y tế được cho là có người “chống lưng”.
Gần đây, Ủy ban chứng khoán có dịp xử phạt mỏi tay đối với các vi phạm công bố thông tin. Cổ đông càng lớn, càng VIP, vi phạm càng mạnh.
Nhiều phòng khám Trung Quốc tại TP. Hồ Chí Minh sai phạm liên tục nhưng vẫn hoạt động trước sự bất lực của ngành y tế.
Từ quán nhậu, shop thời trang đến các trung tâm ngoại ngữ ở TP. Hồ Chí Minh đua nhau phô trương, giăng áp phích, đề can, các biển quảng cáo, gây nhếch nhác mỹ quan đô thị, mất an toàn cho người đi đường, bất chấp quy định về quảng cáo.
Giấy phép hoạt động đã hết hạn từ ngày 31/11/2011 nhưng đến nay một công ty 100% vốn Trung Quốc vẫn cứ hoạt động.
Cứ mưa là ngập, đó là một trong những hệ quả tất yếu của việc một số sông, rạch ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục bị “bức tử” không chỉ bởi sự thiếu ý thức của người dân, mà nguyên nhân chính là sự thiếu trách nhiệm của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng.
Tình trạng thu mua nông, thủy sản trái phép của thương nhân nước ngoài, đặc biệt là thương nhân Trung Quốc tại Việt Nam đang ngày càng diễn biến phức tạp nhưng hiện vẫn thiếu cơ sở pháp lý để xử lý các hành vi vi phạm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo