Tìm kiếm: rau-an-toàn
Thời gian gần đây, tại tỉnh Quảng Nam, nhiều bạn trẻ khởi nghiệp bằng mô hình trồng rau công nghệ cao. Ngoài làm giàu cho gia đình, những thanh niên này còn tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương với mức thu nhập ổn định.
Trong những năm gần đây, việc xây dựng các mô hình liên kết chuỗi đang được xem là hướng đi mới giúp nâng cao giá trị sản phẩm một cách bền vững. Nhiều HTX đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng sơ chế theo quy trình khép kín từ đồng ruộng đến tận tay người tiêu dùng nên đã đáp ứng phần lớn nguồn nguyên liệu, nông sản đảm bảo cho người dân.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội vừa rà soát kết quả thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững lĩnh vực trồng trọt….
Tủa Chùa là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, nhưng đến nay đã có những thay đổi về kinh tế, xã hội. Điều đó là nhờ vào việc tích cực xóa đói, giảm nghèo thông qua Chương trình Giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ mà Tủa Chùa thực hiện.
Việc phát triển sản xuất rau, củ, quả sạch theo hướng an toàn trên địa bàn huyện Cao Lộc (tỉnh Phú Thọ) đang phát huy hiệu quả vượt trội, góp phần hình thành các vùng sản xuất rau VietGAP quy mô lớn, mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo lợi ích kép về đời sống và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Là hai chàng trai thuộc thế hệ 8X, cùng sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Hạ Hòa (Phú Thọ), Nguyễn Văn Quỳnh và Hà Văn Tú có chung đam mê khởi nghiệp với nông nghiệp công nghệ cao trên chính mảnh đất quê hương, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo chuỗi giá trị.
Trà rau má Quảng Thọ', 'Rau Đà Lạt' hoặc rau, hoa gắn thương hiệu 'Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành' là những nhãn hiệu độc quyền đang được một số HTX nông nghiệp ở Thừa Thiên - Huế, Lâm Đồng sử dụng hiệu quả, đổi mới sáng tạo mang lại lợi nhuận lớn.
Nhờ trồng rau má theo mô hình VietGAP mà hàng trăm người dân ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế có được việc làm với thu nhập ổn định, đời sống nâng cao.
Nhiều hộ dân ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn đầu tư trồng rau thủy canh khép kín trong nhà lưới, mang lại nguồn thu đáng kể.
Với những thành tích ấn tượng trong phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) vừa chính thức được công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới, sau gần 8 năm nỗ lực không ngừng.
Đây là cơ hội để sản phẩm rau của thị xã An Khê (Gia Lai) khẳng định thương hiệu, tạo chỗ đứng trên thị trường, người trồng rau nâng cao thu nhập, phát triển vùng nguyên liệu.
Tuy còn mới mẻ, nhưng nhiều mô hình HTX thanh niên ở tỉnh Hà Nam bước đầu đã thể hiện được vai trò trong việc hỗ trợ thành viên phát triển kinh tế, lập thân, lập nghiệp.
Xác định làm dịch vụ, nhất là dịch vụ cung cấp các sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, HTX Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp An Phát đã tăng cường liên kết, chú trọng vào chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, chế biến và kinh doanh, từ đó mới tạo niềm tin, tìm đầu ra ổn định cho nông sản.
Sau khi tu nghiệp sinh ở Israel, Giàng A Dạy trở về quê hương Sơn La trồng rau sạch áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho doanh thu 200 triệu đồng/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo