Tìm kiếm: rau-an-toàn
Tuy còn mới mẻ, nhưng nhiều mô hình HTX thanh niên ở tỉnh Hà Nam bước đầu đã thể hiện được vai trò trong việc hỗ trợ thành viên phát triển kinh tế, lập thân, lập nghiệp.
Xác định làm dịch vụ, nhất là dịch vụ cung cấp các sản phẩm nông nghiệp, chế biến thực phẩm, HTX Dịch vụ nông nghiệp tổng hợp An Phát đã tăng cường liên kết, chú trọng vào chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, chế biến và kinh doanh, từ đó mới tạo niềm tin, tìm đầu ra ổn định cho nông sản.
Sau khi tu nghiệp sinh ở Israel, Giàng A Dạy trở về quê hương Sơn La trồng rau sạch áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho doanh thu 200 triệu đồng/năm.
Dự kiến năm 2019, tổng nguồn vốn đạt 12,2 tỷ đồng, doanh thu đạt 27,5 tỷ đồng. Có được kết quả này là do HTX Đan Phượng đã phát huy tốt vai trò 'cầu nối' liên kết với doanh nghiệp, HTX trong và ngoài địa phương.
Tính đến hết tháng 9/2019, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 701 HTX, với 35.105 thành viên tham gia, tổng vốn điều lệ là 1.495 tỷ đồng. Doanh thu bình quân năm của các HTX đạt khoảng 3 tỷ đồng/HTX/năm; thu nhập bình quân của lao động thường xuyên đạt 40 triệu đồng/người/năm.
Xuất phát điểm thấp với chỉ 3/19 tiêu chí, sau gần 6 năm triển khai xây dựng, xã Bình Triều (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa chính thức cán đích nông thôn mới, nhờ sự đóng góp tích cực của người dân, HTX và các chính sách hỗ trợ từ cơ quan chức năng.
Từ bỏ công việc kế toán ổn định cho một doanh nghiệp lâu năm, chị Hoàng Thị Thức (thôn Đồng Sương, xã Thành Lập, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã đi theo tiếng gọi của rau, củ, quả. Trong suy nghĩ của chị, đó là một quyết định đúng đắn và bằng chứng là sự phát triển của HTX Nông sản hữu cơ Đồng Sương do chị làm Giám đốc.
Nhận thấy lợi thế về đất đai, khí hậu của địa phương, anh Vũ Văn Mạnh (xã Đông Cao, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) đã mạnh dạn khởi nghiệp với các loại rau xanh, trồng theo phương pháp an toàn, mang lại nguồn thu nhập cao.
Hiệu quả vượt trội trong các mô hình liên kết đang giúp các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khẳng định vai trò dẫn dắt sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho thành viên, đồng thời, có đóng góp quan trọng trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Sự chủ động trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chú trọng khoa học – kỹ thuật, phát triển sản xuất an toàn, an toàn lao động (ATLĐ) đang góp phần phát huy lợi thế, tạo dấu ấn đậm nét trong sản xuất nông nghiệp huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình.
Sau 10 năm triển khai xây dựng nông thôn mới, sự hiệu quả của các mô hình HTX, Tổ hợp tác vườn mẫu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, đang giúp diện mạo kinh tế, xã hội vùng 'đất thép' Củ Chi (Tp.HCM) có những chuyển biến mạnh mẽ, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân.
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
Sau hơn 8 năm triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới, với sự lồng ghép hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, Việt Yên đã xuất sắc hoàn thành 9/9 tiêu chí và trở thành huyện nông thôn mới đầu tiên của tỉnh Bắc Giang.
Rau củ quả là thực phẩm thiết yếu cho cuộc sống thường ngày, tuy nhiên, chúng bị tiểu thương phun, tẩm quá nhiều hóa chất, thuốc trừ sâu. Làm cách nào để khử thuốc sâu đơn giản mà hiệu quả.
HTX muốn ổn định đầu vào cũng như ổn định bao tiêu sản phẩm an toàn, chất lượng. Việc thuê đất của người dân cũng là để đất đai không bị bỏ hoang, khai thác lợi thế làm nông sản sạch, tạo việc làm cho người dân, đồng thời có thể chuyển giao khoa học kỹ thuật nếu người dân có nhu cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo