Tìm kiếm: sàn-TMĐT
Để khơi thông đầu ra cho hàng Việt trên “sân nhà” đòi hỏi các doanh nghiệp nội cần chọn “lối đi thích ứng và sáng tạo”, nhất là tạo sự mới mẻ từ sản phẩm cho đến thay đổi cách thức bán hàng nhằm tăng sự thu hút với người tiêu dùng.
DNVN - Theo ông Nguyễn Kim Hùng, Viện trưởng Viện Khoa học Quản trị doanh nghiệp và Kinh tế số Việt Nam, sàn thương mại điện tử Việt Nam - EU (VEFTA) sẽ được triển khai đồng loạt ở Trung ương, và đây là cách nhanh chóng để các doanh nghiệp khai thác hiệu quả Hiệp định EVFTA.
DNVN - Theo iPrice Group và SimilarWeb năm 2020 có năm doanh nghiệp thương mại điện tử nội địa Việt Nam góp mặt trong bảng xếp hạng top 10 khu vực Đông Nam Á, lần lượt là Thế Giới Di Động, Tiki, Sendo, Bách Hoá Xanh và FPT Shop. Bên cạnh đó là hai ông lớn Shopee, Lazada và ba startup ‘kỳ lân’ là Tokopedia, Bukalapak và Blibli từ Indonesia.
DNVN - Với dân số 650 triệu người, nền kinh tế các nước thành viên tăng trưởng nhanh, tỷ lệ sử dụng smartphone cao, Đông Nam Á đang trở thành chiến trường mới để các đại gia công nghệ toàn cầu cạnh tranh giành thị phần.
DNVN - Nghiên cứu mới nhất của iPrice Group về top ba doanh nghiệp thương mại điện tử (TMĐT) hàng đầu tại sáu quốc gia khu vực Đông Nam Á. Từ đó mang đến số liệu khẳng định vai trò và sự khác biệt vị thế các nữ lãnh đạo trong ngành TMĐT khu vực Đông Nam Á, và khoảng cách giới tính trong từng vị trí quản lý cấp cao.
DNVN - Theo báo cáo của Iprice Group, Shopee là sàn thương mại điện tử số 1 trong bảng xếp hạng các sàn Việt Nam. Với số lượng người dùng truy cập website và giữ vững thứ hạng của mình trong bảng xếp hạng, Shopee là sàn bán hàng tiềm năng nhất cho các doanh nghiệp.
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
Dù dịch Covid-19 đã lấy hầu hết thời gian kinh doanh của doanh nghiệp (DN) như năm 2020 vừa qua, nhưng nhờ quá trình phát triển thương hiệu lâu năm và có chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng nên vẫn có những DN Việt khẳng định được giá trị của mình, dẫn đầu thị trường giữa khó khăn.
Tại dự thảo lần 3 sửa đổi Nghị định 52 về hoạt động thương mại điện tử, Bộ Công Thương đã đưa ra khá nhiều quy định về tiếp cận thị trường của nhà đầu tư nước ngoài. Tuy vậy, những điều kiện này lại không nhận được sự đồng tình của nhiều doanh nghiệp và chuyên gia trong ngành.
DNVN - Áp dụng quy định của Dự thảo một cách máy móc sẽ là vô lý đối với các trường hợp ngoài tầm kiểm soát của sàn và vô hình chung đẩy các sàn vào thế khó khi mà vấn đề hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng vi phạm pháp luật vẫn là vấn đề chưa thể xử lý dứt điểm trong phạm vi toàn xã hội.
Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52 về thương mại điện tử đang bị đánh giá là tạo thêm nhiều thủ tục phiền hà cho các doanh nghiệp. Trong khi Bộ Công Thương cho rằng, mục đích là để cân bằng lợi ích của các bên tham gia, minh bạch thông tin hàng hóa.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Nhiều loại hàng hóa của Việt Nam chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cạnh tranh sòng phẳng với hàng ngoại ở siêu thị, cửa hàng bán lẻ nhưng lại vắng bóng ở kênh thương mại điện tử. Vì sao đến nay, hàng Việt Nam vẫn "nhường" sân chơi được đánh giá rất màu mỡ, tiềm năng này cho hàng ngoại chi phối.
Một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang có những chuyển động nhằm đưa nông sản của mình lên các sàn thương mại điện tử như một cách để nâng sức cạnh tranh, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Nhiều tổ chức, cá nhân tại Việt Nam cùng các nền tảng thương mại điện tử và mạng xã hội quốc tế như Netflix, Amazon, Google, YouTube... tạo ra doanh thu "khổng lồ", nhưng chưa thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo