Tìm kiếm: sản-phẩm-cà-phê
Ngành nông nghiệp đang đặt mục tiêu cây cà phê sẽ mang về 6 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu (XK) trong thập niên này. Để đạt được con số trên, cùng với việc đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành cà phê thì sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, 4C hoặc hữu cơ và đầu tư chế biến sâu là những giải pháp cần sớm triển khai, nhân rộng.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong năm 2020 được kỳ vọng có sự đột phá trên các thị trường trọng điểm nhiều tiềm năng tăng trưởng để đạt mục tiêu đề ra là trên 42 tỷ USD.
DNVN – “Mục tiêu sắp tới của Cà phê Hồ Phượng là đa dạng sản phẩm, bao gồm hàng thương mại (Commercial) và đặc biệt là phấn đấu trở thành đơn vị làm ra sản phẩm cà phê đặc sản (Specialty) có chất lượng thuộc Top 3 Việt Nam và có sản lượng Top 1 của Việt Nam”.
DNVN - Bà Lê Hoàng Diệp Thảo cho rằng, cà phê Việt Nam để vươn ra thế giới, nếu không thể sử dụng dịch vụ quảng bá trên CNN, The Wall Street Journal, The New York Times…vốn đòi hỏi kinh phí rất cao, thì chúng ta hãy dựa vào sự phát triển của Internet.
Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
DNVN – Triển lãm quốc tế về công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2019 (Vietnam Foodexpo 2019) vừa diễn ra tại TP.HCM. Bên lề hội nghị, phóng viên Tạp chí điện tử Doanh nghiệp Việt Nam (doanhnghiepvn.vn) đã có cuộc phỏng vấn ngắn ông Lê Hoàng Tài, Phó Cục trưởng Cục xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương).
Việc tạo kênh kết nối, liên kết sản xuất - tiêu thụ và xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản đều đòi hỏi vai trò tích cực, cam kết rõ ràng hơn nữa giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã (HTX).
DNVN - Mới đây, trong khuôn khổ Triển lãm FoodExpo 2019 diễn ra tại Tp. Hồ Chí Minh với sự chỉ đạo của Bộ Công Thương, Tập đoàn Central Retail Việt Nam phối hợp cùng 15 thương hiệu sản phẩm cà phê, chuỗi quán cà phê uy tín của Việt Nam, lần đầu tiên tổ chức Cuộc thi Vietpresso 2019.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Ngày 15/11, tại TPHCM, trong khuôn khổ Triển lãm VietNam Foodexpo 2019, với sự chỉ đạo của Bộ Công Thương, Tập đoàn Central Retail Việt Nam phối hợp cùng 15 thương hiệu sản phẩm cà phê, chuỗi quán cà phê uy tín của Việt Nam, lần đầu tiên tổ chức Cuộc thi Vietpresso 2019.
Trong đó có khoảng 30-40 gian hàng giới thiệu sản phẩm cà phê và 65 gian hàng trưng bày giới thiệu các sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Bộ Công Thương khẳng định, cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm thì công tác xây dựng thương hiệu cho cà phê phải được chú trọng và quan tâm hơn nữa trong bối cảnh Việt Nam đang muốn thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu cà phê.
Trong bối cảnh xuất khẩu cà phê sụt giảm cả về lượng và giá trị, việc nâng cao chất lượng, phát triển thương hiệu, kết nối trực tiếp với kênh phân phối ngoại lại được đặt ra, ví như 'chìa khóa' tăng trưởng ngành hàng này.
Để nâng cao giá trị xuất khẩu cho cà phê Việt, điều quan trọng nhất là cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thông qua việc áp dụng công nghệ và chuẩn hóa từ quá trình trồng trọt cho đến chế biến.
Trước sự rớt giá của cà phê, nông sản, ông Y Căl Êban - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp Công bằng Ea Kmat Hòa Đông (huyện Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk) đã nghiên cứu quy trình trồng cà phê hiện đại trên thế giới, áp dụng vào lối canh tác của đồng bào Êđê để nâng cao mức sống cho thành viên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo