Tìm kiếm: sản-phẩm-sữa
(DNVN) - Theo Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ Tài chính), Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 86% số dòng thuế (chiếm 93,6% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang nước này (tương đương 10,5 tỷ USD) ngay khi Hiệp định TPP có hiệu lực và vào năm thứ 11 xóa bỏ đối với khoảng 95,6% số dòng thuế.
(DNVN) - Việt Nam sẽ áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với ô tô cũ với lượng hạn ngạch ban đầu là 66 chiếc, lượng hạn ngạch sẽ tăng dần và đạt 150 chiếc kể từ năm thứ 16. Thuế trong hạn ngạch sẽ giảm về 0% vào năm thứ 16...
(DNVN) - Các nước thành viên TPP cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu dành cho hàng hóa của Việt Nam ngay khi Hiệp định có hiệu lực khoảng từ 78-95% số dòng thuế và xóa bỏ hoàn toàn từ 97-100% dòng thuế.
(DNVN) - Nhóm có lộ trình xóa bỏ thuế quan vào năm thứ 10-11 sau khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP có hiệu lực bao gồm: thịt các loại, bia rượu, đường, trứng, muối, xăng dầu, ô tô, sắt thép, một số loại linh kiện phụ tùng ô tô, phôi thép, săm lốp …
Các “ông lớn” trong ngành sữa đang khá tự tin, với sự chuẩn bị vững vàng cho hội nhập sâu.
(DNVN) - Dự kiến trong thời gian tới, thị trường sữa sẽ đón nhận sự ra mắt của sản phẩm “100 % sữa tươi Ba Vì” với giá bản giảm khoảng 20 % so với sản phẩm cùng khối lượng trước đây. Sản phẩm và giá bán sẽ được thực hiện liên tục đến hết năm 2016.
(DNVN) - Nếu giá dầu thô không tăng và các hãng hàng không tiếp tục nhập khẩu máy bay phục vụ quá trình hiện đại hóa.
(DNVN) - Vào tối ngày 9/10, Lễ khởi động chương trình "Sữa học đường-Vì tầm vóc Việt" được tổ chức tại Hà Nội với sự tham dự của nhiều khách mời quan tâm đến chương trình.
(DNVN) - Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh, khi tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP, Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều thách thức cả về kinh tế cũng như xã hội và ngân sách.
(DNVN) - Theo dự đoán của các chuyên gia, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có thể sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 11%, xuất khẩu tăng thêm 28% từ nay đến năm 2025.
(DNVN) - Do xuất khẩu dầu thô giảm tới 64,8% dẫn đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Australia trong 8 tháng đầu năm 2015 giảm 24,7%.
(DNVN) - Nếu như các nhóm ngành như dệt may, thuỷ sản, gỗ, phân phối ô tô, khu công nghiệp, cảng biển sẽ được hưởng lợi nếu TPP được thông qua thì ngược lại, các nhóm ngành như mía đường, dược, thức ăn chăn nuôi... của Việt Nam lại gặp khó.
(DNVN) - "Giá nguyên liệu đầu vào đối với ngành sữa chiếm từ 40 đến 45% nên về mặt nguyên lý, khi giá nguyên liệu giảm thì kéo theo chi phí, giá thành phải giảm nhưng đến nay giá sữa vẫn chưa giảm là một nghịch lý mà chưa có lời giải thích phù hợp", chuyên giá kinh tế Ngô Trí Long nói.
(DNVN) - "Có một nguyên tắc mà các bên trong giao dịch đều phải tuân thủ là việc đàm phán và ký kết hợp đồng mua nguyên liệu đều được thực hiện từ rất sớm, trước khi sản phẩm được đưa ra thị trường, nên có độ trễ thông thường từ 8-12 tháng", đại diện NFG-Eurocham cho biết.
(DNVN) - Theo Bộ Tài chính, việc giá sữa trong nước vẫn ổn định là do trong có cấu giá thành sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi sản xuất trong nước, ngoài giá nguyên liệu sữa, mặt hàng sữa thành phẩm còn chịu tác động của rất nhiều yếu tố như lương tối thiểu; tỷ giá; chi phí quảng cáo, khuyến mại và giá điện năng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo