Tìm kiếm: sản-xuất-theo-chuỗi
Quá trình thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Quảng Trị đã đạt được những kết quả khả quan, nhất là ở miền núi. Trong đó, giải pháp quan trọng nhất để phát triển miền núi chính là giảm nghèo gắn với xây dựng NTM.
Chủ thể tiếp thị nông sản Việt có vai trò quan trọng của nông hộ và HTX, tổ hợp tác. Nhưng song song đó, vấn đề bảo hộ, sử dụng công cụ sở hữu trí tuệ vẫn là bài toán lớn với các HTX nông nghiệp hiện nay.
Đứng trước yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn và hội nhập kinh tế, không ít HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long ngày càng có vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
Nhằm ổn định thị trường tiêu thụ và ngày càng nâng cao giá trị nông sản, hàng hoá, thời gian qua, lãnh đạo tỉnh Hoà Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường liên kết, phối hợp với các doanh nghiệp để hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ nông sản cho người dân địa phương.
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Gần 20 năm bám trụ trên thương trường, trải qua nhiều lĩnh vực kinh doanh, điều nữ doanh nhân Lương Thanh Thúy trăn trở nhất là làm thế nào để góp phần nâng tầm nông sản Việt.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh Hà Nam đã công nhận 98 xã đạt chuẩn, đạt 100% số xã, vượt 49 xã so với mục tiêu đề ra. Đến nay, Thủ tướng Chính phủ công nhận 4 huyện, thành phố đạt chuẩn NTM.
Ngành thủy sản Việt Nam sẽ được đẩy mạnh tái cấu trúc trong thời gian tới nhằm thực hiện mục tiêu phát triển thành một ngành sản xuất hàng hóa có thương hiệu, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Hướng đến hoàn thiện chuỗi sản xuất, trong 10 năm qua mối liên kết giữa các doanh nghiệp có nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu và đầu tư vùng nuôi cá tra với các hộ nông dân ở ĐBSCL không ngừng mở rộng.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành chăn nuôi Việt Nam nhưng cũng đem đến không ít thách thức...
Một số người dân Xuân Hồng (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) tận dụng đất cát bãi bồi hoang hóa bên bờ sông Lam đưa giống khoai lang đỏ về trồng. Khoai 'bén' đất, cho sản lượng cao, mỗi vụ thu về hàng trăm triệu đồng.
Nhờ sự ủng hộ của người dân cùng sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã gặt hái nhiều thành công, đóng góp tích cực vào sự phát triển của toàn huyện.
Theo UBND tỉnh Quảng Ninh, việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Quảng Ninh đã mang lại hiệu quả lớn, từ huy động vốn đến doanh số bán hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo