Tìm kiếm: sản-phẩm-Việt-Nam

Hiện có hơn 10 triệu người châu Á đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản. Hàng nông thủy sản-thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt cũng như người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản.
DNVN - Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VST) Hoàng Đức Thảo, phát huy những kết quả đạt được trong năm 2021, bước sang năm mới 2022, Hiệp hội sẽ tiếp tục sát cánh cùng các doanh nghiệp hội viên để cùng “tìm cơ trong nguy”, vượt qua khó khăn thách thức để tạo nên những dấu ấn mới.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
DNVN - Cho rằng các nhà sáng tạo, sáng chế và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam (VST) kiến nghị, Nhà nước nên ưu tiên sử dụng sản phẩm công nghệ Make in Vietnam, ngân sách đặt hàng đầu tư cho phát triển, xây dựng thường xuyên các sản phẩm công nghệ.
DNVN - Chương trình “Gian hàng quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử JD.com” vừa được công bố hôm 30/11 vừa qua, đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam có gian hàng quốc gia trên sàn thương mại điện tử quốc tế. Việc bước chân ra một sân chơi lớn của thế giới, doanh nghiệp Việt cần coi chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất.
DNVN - Với chương trình “Gian hàng quốc gia Việt Nam trên sàn thương mại điện tử JD.com” - sản phẩm hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế và Tập đoàn JD cùng các đối tác vận hành tại Việt Nam, các doanh nghiệp Việt có thêm kênh phân phối hàng hóa mới sang thị trường Trung Quốc.
DNVN - Theo bà Nguyễn Nga - Cố vấn thị trường Pháp, chuẩn hóa sản phẩm bằng phương pháp công nghệ và đưa vào thị trường Châu Âu theo tiêu chuẩn của họ là con đường đúng đắn nhất mà các doanh nghiệp Việt Nam (DN) cần lưu tâm. Nếu làm tốt việc chuẩn hóa sản phẩm, DN sẽ thắng lợi lớn tại thị trường tiềm năng này.
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
DNVN – Theo ông Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trong bối cảnh người tiêu dùng trong nước ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là lương thực, thực phẩm thì truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin với người tiêu dùng.
Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu; trong đó, có Cộng hoà Pháp.
DNVN – Sau hơn 3 năm nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, Bộ Nông-Lâm - Ngư nghiệp Nhật Bản (MAFF) đã chính thức cấp bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho thanh long Bình Thuận vào ngày 7/10. Đây là sản phẩm nông sản thứ 2 của Việt Nam (sau vải thiều Lục Ngạn) được cấp Bằng chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp (DN) chi không ít tiền cho quảng cáo, marketing nhưng lại không quan tâm đến vấn đề pháp lý. Một tập đoàn lớn ở Hải Phòng đã mất 5 triệu USD vì không tuân thủ quy định của thương mại. Nếu thấu hiểu những quy định cũng như cam kết áp dụng cho ngành kinh doanh của mình thì DN không tổn thất lớn như vậy.

End of content

Không có tin nào tiếp theo