Tìm kiếm: sản-phẩm-của-Việt-Nam
Những năm qua, hàng hóa Việt Nam ngày càng thâm nhập sâu, rộng vào hệ thống phân phối hiện đại ở nước ngoài. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần vượt lên nhiều trở ngại, hàng hóa xuất khẩu trong nước cần cải thiện nhiều mặt để tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp qua các siêu thị nước ngoài.
DNVN - Tròn 2 năm kể từ khi EVFTA chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã bắt nhịp và tận dụng tương đối tốt các lợi thế từ hiệp định, từ đó tác động tích cực đến kết quả xuất khẩu. Tuy vậy, dư địa khai thác thị trường tiềm năng này còn nhiều.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguồn lực hạn chế, hay thiếu thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... được coi là những rào cản không nhỏ khiến doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa tận dụng được hết lợi thế của hiệp định này.
DNVN - Theo Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA), để phát triển kinh tế số nhanh chóng, cần sự hợp lực của cả hệ thống chính trị, các bộ, ban, ngành và địa phương. Đặc biệt cần sự tham gia của doanh nghiệp công nghệ thông tin và phần mềm tại Việt Nam để chung tay thúc đẩy phát triển tiến trình chuyển đổi số.
DNVN - Tại thị trường Thụy Sỹ, các sản phẩm vốn là thế mạnh của nước ta chưa xuất hiện trên kệ siêu thị của người dân bản địa. Nhiều sản phẩm ghi là sản phẩm của Việt Nam nhưng quốc gia sản xuất lại là Thái Lan. Để đưa được hàng sang Thụy Sỹ, doanh nghiệp Việt phải tìm cách chế biến sâu.
DNVN - Để đẩy mạnh xuất khẩu nông thủy sản và thực phẩm sang thị trường Nhật Bản, ngày 8/4/2022, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương sẽ tổ chức phiên tư vấn xuất khẩu sang thị đầy tiềm năng này.
DNVN - Dù thừa nhận việc ban hành sandbox không hề dễ dàng nhưng ông Nguyễn Minh Hoàng - chuyên gia Fintech cho rằng, Nhà nước cần cố gắng tăng tốc ban hành sandbox đúng nghĩa để giúp doanh nghiệp (DN) Việt Nam tìm kiếm được cơ hội đầu tư từ những bạn hàng, đối tác nước ngoài.
DNVN - Cho rằng ngành sắn có nguy cơ sụp đổ khi Tổng cục Thuế ban hành công văn về việc hoàn thuế giá giá trị gia tăng (GTGT) đối với mặt hàng tinh bột sắn, Hiệp hội sắn Việt Nam đã có đơn kêu cứu khẩn cấp gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị dừng thực hiện công văn này.
DNVN - Theo Hiệp hội Sắn Việt Nam, một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay của các doanh nghiệp sắn là việc Tổng cục Thuế dừng hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT). Nguy cơ doanh nghiệp bị phá sản rất cao, ảnh hưởng đến hơn 1,2 triệu người lao động trong ngành này.
Bộ NN-PTNT phối hợp với Bộ Ngoại giao vừa tổ chức "Diễn đàn trực tuyến kết nối doanh nhân kiều bào, thúc đẩy thương mại và đầu tư ngành nông nghiệp".
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào khu vực này.
Vượt qua những khó khăn của dịch bệnh, ngành hồ tiêu đã ghi nhận mức tăng trưởng rất ấn tượng trong 10 tháng qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo