Tìm kiếm: sản-xuất-động-cơ
Nhiều nhà khoa học nữ nổi danh trong lĩnh vực công nghệ quân sự - lĩnh vực mà có vẻ như không dành cho “phái đẹp”.
Từng dẫn đầu thế giới trong phát triển vũ khí thế hệ mới – vũ khí siêu vượt âm, song mới đây mỹ phải “cay đắng” thừa nhận đang "chạy theo chân" người Nga ở lĩnh vực này. Đây có thể xem là một nỗi đau của ngành tình báo Mỹ, khi họ đã thất bại trong việc đưa ra dự báo chính xác về những gì đang diễn ra ở Nga.
DNVN - Việt Nam được cho là đang xúc tiến đàm phán với phía Hàn Quốc để mua động cơ phản lực cỡ nhỏ nhằm tích hợp cho tên lửa hành trình chống hạm nội địa.
RT đưa tin, các chuyên gia tại Quốc hội Mỹ cho hay, Mỹ sẽ không thể tìm kiếm được sự thay thế cho động cơ tên lửa RD-180 của Nga ít nhất là cho đến năm 2030.
Trung Quốc đã biên chế tàu sân bay thứ hai, mang tên Sơn Đông, trong khi đang đóng chiếc thứ ba. Câu hỏi đặt ra là tương lai và hình hài đội tàu sân bay Trung Quốc cũng như đội chiến đấu cơ trên hạm sẽ ra sao.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ năm AMCA của Ấn Độ được xác định sẽ sử dụng động cơ do Mỹ chế tạo thay vì sản phẩm của Nga.
DNVN - Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục sản xuất linh kiện cho tiêm kích F-35 Lightning II đến cuối năm 2020, tức là trong vòng một năm rưỡi sau khi Ankara bị loại khỏi chương trình JSF (Máy bay chiến đấu kết hợp).
Theo truyền thông Ấn Độ, động cơ dành cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 do Nga chế tạo tỏ ra yếu và còn nhược điểm.
Giới chuyên gia cho rằng dù quân đội Trung Quốc đang tích cực trong việc chế tạo các phi đội máy bay chiến đấu, ném bom tàng hình nhưng các vũ khí này có thể sẽ không hoạt động hiệu quả như họ mong muốn vì Bắc Kinh vẫn đang gặp khó trong việc sản xuất động cơ phù hợp cho những khí tài này.
Trong buổi lễ bàn giao 4 tiêm kích Su-30SM đầu tiên cho không quân Armenia, ông Yuri Slyusar - chủ tịch tập đoàn chế tạo máy bay thống nhất Nga đã tiết lộ cho báo chí thông tin rất đáng quan tâm về chiếc chiến đấu cơ này.
Nga đã lên kế hoạch bán máy bay chiến đấu 5 thế hệ mới nhất Su-57, nhưng không bao giờ họ có kế hoạch bán cho nước ngoài máy bay ném bom chiến lược Tu-160.
Khi đốt sau, phần lớn các động cơ của tiêm kích Nga đều phụt ra lửa màu xanh trong khi đó ở chiều hướng ngược lại, động cơ phản lực Mỹ lại "rực cháy" với lửa vàng đỏ.
Myanmar là quốc gia đầu tiên mua chiến đấu cơ JF-17 Thunder do Trung Quốc và Pakistan phát triển. Hiện nước này đã đặt mua 16 JF-17 Thunder trị giá khoảng 250 triệu USD và bắt đầu nhận chúng vào biên chế.
Lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ (USMC) vừa tiếp nhận những chiếc V-22 Osprey sau nâng cấp đầu tiên.
Với loạt nâng cấp và trang bị mới, phiên bản Tu-160M2 của Không quân Nga sở hữu những khả năng đặc biệt khiến Mỹ thán phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo