Tìm kiếm: tên-lửa-không---đối---không
DNVN - Trong danh sách 5 chiến đấu cơ có tốc độ nhanh nhất của Không quân nhân dân Việt Nam, tỷ trọng áp đảo thuộc về các loại máy bay do Liên Xô/Nga sản xuất.
Hải quân Mỹ đã công bố bức ảnh về bài thử nghiệm của máy bay chiến đấu tàng hình F-35C, cho thấy cảnh phi công điều khiển máy bay chuyển từ vận tốc bay cận âm sang siêu âm.
Không chỉ là sự thích thú, Bộ Quốc phòng Philippines cũng đang có kế hoạch mua các hệ thống tên lửa phòng không tầm trung Spyder của Israel.
Máy bay tiêm kích đa nhiệm Rafale đầu tiên do hãng Dassault Aviation (Pháp) chế tạo dành riêng cho Không quân Ấn Độ sẽ được bàn giao vào cuối tháng 9 năm nay.
DNVN - Trong năm 2018 Nga đã hé lộ thông tin về phiên bản nâng cấp của tiêm kích đa năng Su-30SM với mã định danh Su-30SM1, nó được kỳ vọng sẽ sánh ngang chiếc “Đại bàng thầm lặng” F-15SE Silent Eagle của Mỹ.
Dường như cuộc nội chiến khốc liệt tại Syria kéo dài đã làm cho nền kinh tế của nước này kiệt quệ và chính phủ của tổng thống Assad buộc phải mua những dòng máy bay đời cũ của Nga như MiG-21 để chống lại phiến quân đối lập.
DNVN - Với tên lửa TY-90, trực thăng tấn công Z-10 của Trung Quốc có khả năng tiêu diệt được các loại trực thăng và máy bay đối phương bên cạnh khả năng chống tăng nguy hiểm.
DNVN - Gói nâng cấp MiG-23-98 sẽ giúp cho những chiếc tiêm kích cánh cụp cánh xòe MiG-23 đã lạc hậu vẫn đáp ứng tốt yêu cầu của chiến tranh hiện đại.
Tại Army 2019, Tổng Công ty Tên lửa chiến dịch – chiến thuật (KTRV) tiếp tục giới thiệu loạt tên lửa, bom và ngư lôi thế hệ mới, tương thích với nhiều loại máy bay chiến đấu MiG và Sukhoi.
Trong 5 máy bay tiêm kích mạnh nhất Không quân Nga, hai loại do Liên Xô sản xuất, ba mẫu còn lại do nền công nghiệp quốc phòng hiện đại của Liên bang Nga phát triển.
Một số chuyên gia quân sự Trung Quốc quả quyết, tên lửa không đối không tầm xa AIM-260 mới của Mỹ có thể chỉ là bản sao của mẫu PL-15 do Trung Quốc phát triển, xét về các công nghệ ứng dụng.
Có lý do khiến Không quân Iran tự tin rằng máy bay chiến đấu “made in USA” của họ hoàn toàn có thể đối địch với các phi công Mỹ.
Dàn tiêm kích Mỹ hiện đang phục vụ trong biên chế của Không quân Hồi giáo Iran được coi là dàn vũ khí lợi hại nhất mà không quân nước này đang có trong tay.
Việc bị cấm vận không cho phép nhập khẩu linh kiện phụ tùng cũng như đạn dược đã ảnh hưởng lớn tới khả năng tác chiến của F-14 Tom Cat – máy bay chủ lực của Không quân Iran.
Mặc dù luôn vướng phải các rào cản về mặt chính trị từ phía Bắc Kinh, công nghiệp quốc phòng Đài Loan vẫn có những bước tiến đáng nể trong kể từ đầu những năm 1990 cho tới nay mà đặc biệt nhất trong số đó là việc hòn đảo này tự chế tạo được chiến đấu cơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo