Tìm kiếm: tăng-năng-suất-lao-động
"Để trở nên nổi bật, theo tôi Việt Nam cần tăng cường sự minh bạch. Chúng tôi đã nghe được nhiều phản ánh, không chỉ từ các công ty của Thuỵ Điển mà từ cả các quốc gia khác trên thế giới, rằng hệ thống thuế và hải quan của Việt Nam chưa đủ minh bạch và họ gặp khó khăn khi thực thi", ông Johan Alvin chia sẻ.
DNVN - Chiều 14/6, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) chủ trì, phối hợp với Công ty Doreming (Nhật Bản) tổ chức Hội thảo "Ứng dụng công nghệ trong quản trị doanh nghiệp cùng Doreming" nhằm hỗ trợ DNNVV thành viên của hiệp hội trong việc giới thiệu và cung cấp miễn phí phần mềm tính lương tối ưu.
Đầu năm 2019, tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI có tín hiệu giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy doanh nghiệp trong nước đang dần cải thiện năng lực xuất khẩu, dù tốc độ cải thiện khá chậm.
Khi nhắc đến Ðạ Huoai, ai cũng nghĩ đây là một huyện thuần nông, kinh tế, trình độ kỹ thuật và khoa học còn kém phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Chính vì vậy, ít người có thể ngờ, ở một nơi xa xôi hẻo lánh, nắng khô hanh hao hầu như suốt bốn mùa lại có cách làm nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông minh như của Ngô Quang Thực.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), TP.HCM luôn nằm trong top những địa phương thu hút FDI nhiều nhất trên cả nước.
DNVN - Bộ Kế hoạch & Đầu tư dự báo, đến năm 2030, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước CPTPP sẽ tăng từ 54 tỷ USD lên 80 tỷ USD, chiếm 25% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới.
"Doanh nghiệp cần tìm mọi cách để làm ngược lại quy luật bình thường để tạo khác biệt. Phải chọn làm sai nhanh hơn để rút ra cái đúng nhanh hơn. Trước đây chúng ta hay học trước, làm sau, nhưng bây giờ phải làm trước, học kiến thức sau; tìm người trước rồi bố trí làm việc phù hợp sau...".
Tâm lý "Tháng Giêng là tháng ăn chơi" sẽ làm cho việc bắt tay vào công việc chậm trễ, kém hiệu quả.
Với mức tăng trưởng đầy ấn tượng 7,08% trong năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, theo chia sẻ của các "tư lệnh" bộ, ngành và lãnh đạo Chính phủ, vẫn còn rất nhiều thách thức, nhiều việc phải làm phía trước.
Ấn tượng, kỷ lục, vượt xa, nhanh nhất thế giới... Đó là những từ ngữ được các chuyên gia và giới truyền thông sử dụng để tái hiện sống động nhất về “bức tranh” kinh tế Việt Nam năm 2018. Trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới 2019, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chia sẻ về chủ đề này.
Năm 2018, nền kinh tế ghi nhận 4 điểm sáng, với nhiều kỷ lục và thành công toàn diện. Chất lượng tăng trưởng được cải thiện, kinh tế tư nhân đóng vai trò tích cực trong đầu tư xã hội. Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Thị trường xuất khẩu lao động mở rộng.
Ngay ngày đầu tiên của năm mới (01/01/2019), Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
Qua lăng kính quốc tế, Việt Nam là nền kinh tế mở, xuất khẩu tinh hơn, có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài….
VOV.VN - Thủ tướng Chính phủ cho biết, trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, Việt Nam vẫn có 2 năm “vàng son” liên tiếp trong thành tích xuất siêu.
Để hình thành được đội ngũ 200 chuyên gia tư vấn hạt nhân, trong năm 2018 và 2019, Samsung sẽ tổ chức 8 khóa đào tạo tại Hà Nội và TPHCM.
End of content
Không có tin nào tiếp theo