Tìm kiếm: tốc-độ-tăng-trưởng-tín-dụng
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mô hình tăng trưởng của Việt Nam đang có vấn đề, trường hợp cứ giữ mô hình tăng trưởng cũ thì Việt Nam sẽ bị đứng ngoài cuộc chơi của nền kinh tế thế giới. Vậy, liệu Việt Nam có mạnh dạn lựa chọn hướng mới cho sự phát triển của nền kinh tế.
Sự suy giảm tín dụng từ năm 2012 cho dù đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định là “không nằm ngoài dự đoán trong bối cảnh suy thoái kinh tế và sự ra đi của hàng chục nghìn doanh nghiệp...”. Tuy nhiên, với diễn biến tiếp tục suy giảm của tín dụng trong những tháng đầu năm 2013 đã khiến không ít chuyên gia, doanh nghiệp băn khoăn về khó khăn sẽ còn tiếp diễn...
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Mặc dù kinh tế năm 2013 vẫn còn nhiều thách thức, song vẫn có nhiều cơ hội để tái cơ cấu DN, lành mạnh hóa thị trường, hướng đến mục tiêu phát triển dài hạn.
Ngày 13/3/2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có văn bản số 1575/NHNN-DBTKTT yêu cầu các tổ chức tín dụng (trừ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở), chi nhánh ngân hàng nước ngoài báo cáo một số thông tin phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành và kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng.
Đến năm 2015, VDB phải giải quyết dứt điểm nợ xấu bàn giao từ Quỹ hỗ trợ phát triển và các tổ chức tiền thân, phấn đấu giảm nợ xấu xuống 7% tổng dự nợ.
Định hướng này được nêu trong Chỉ thị số 01 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành chiều qua (31/1).
Việc trì hoãn thêm nữa các cải cách ngân hàng sẽ có thể làm tăng các khoản nợ dự phòng cho Chính phủ…
Báo cáo tài chính hợp nhất 9 tháng năm 2012 của 6 ngân hàng lớn đang niêm yết trên thị trường chứng khoán cho thấy, mảng tín dụng (thu nhập lãi thuần) đang chiếm từ 79% nguồn thu của các nhà băng.
Khả năng hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp suy yếu khiến tín dụng từ nay đến cuối năm khó có thể tăng mạnh và làm nguồn vốn tín dụng trung - dài hạn cho nền kinh tế sụt giảm khoảng 80.000 tỉ đồng.
Mua bán nợ xấu chỉ là biện pháp tình thế, không thể giải quyết được nợ xấu của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vì thế, các doanh nghiệp phải tự thân vận động là chính, không nên quá phụ thuộc vào công ty mua bán nợ . (TS Vũ Viết Ngoạn, chủ nhiệm Ủy ban giám sát tài chính quốc gia).
Đề án thành lập công ty mua bán nợ xấu vừa được Ngân hàng Nhà nước đưa ra cuối tuần qua. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng cần phải phân tích kỹ theo nhiều góc độ trước khi thực hiện để tránh những hậu quả về sau.
Năm 2011, năm đầy sóng gió đối với doanh nghiệp Việt Nam. Họ đã phải nỗ lực gấp nhiều lần để chèo chống trong giai đoạn khó khăn
End of content
Không có tin nào tiếp theo