Tìm kiếm: tổng-công-ty-thương-mại-hà-nội

Theo mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại...”. Để phát triển ngành công nghiệp - được coi là “chân núi” - cần phát triển một số ngành mũi nhọn - “đỉnh núi”. Để thực hiện điều này, cần phải có sự phối hợp của nhiều cấp, ngành và DN.
Trong vài năm trở lại đây, trước thực trạng đáng báo động về vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng, vấn đề sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Tuy nhiên chi phí sản xuất lớn, giá thành sản phẩm cao, công tác truyền thông kém, hệ thống phân phối bán lẻ yếu… dẫn đến việc tiêu thụ rau an toàn gặp nhiều khó khăn. Tìm đầu ra cho rau an toàn vẫn còn là thách thức lớn.
Mặc dù nhu cầu sử dụng rau an toàn rất lớn nhưng số lượng cửa hàng bán rau an toàn sau một thời gian thí điểm tại 4 quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa có chiều hướng giảm (từ 260 điểm năm 2011, đến nay chỉ còn 112 điểm).
Nhằm tuyên truyền cho cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam lan tỏa sâu rộng, bên cạnh việc tăng cường xúc tiến thương mại nội địa, còn cần mở rộng hệ thống bán lẻ, tạo cơ hội cho hàng nội có chỗ đứng trên thị trường nội địa.
Câu chuyện trả lương “khủng” trong khi làm ăn thua lỗ của Tập đoàn EVN vừa qua chỉ như cái kim trong bọc những bất ổn của cơ chế tiền lương doanh nghiệp nhà nước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo