Tìm kiếm: tự-do-hóa-thương-mại
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh Châu Á đang đứng trước cơ hội và sứ mệnh vươn lên mạnh mẽ không chỉ vì mình mà còn góp phần ngày càng quan trọng trong giải quyết những vấn đề chung.
Ông Trần Công Thắng, Trưởng Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách phát triển, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn (IPSARD) cho biết, cách đây 2 năm Viện đã dự báo Campuchia sẽ là một trong những đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trong việc xuất khẩu gạo.
"Những nguồn lực to lớn của xã hội, không chỉ là tài nguyên vô hình như công quyền, hay nguồn lực vốn, tất cả phải hướng tới doanh nghiệp (DN), không phân biệt thành phần, quy mô DN".
Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương Lê Đăng Doanh gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một “bông hồng có gai”. Cái tên như lời động viên cho Việt Nam khi Hiệp định này không thể hoàn thành vào năm 2013 như kỳ vọng.
Các chuyên gia tham gia cuộc tọa đàm “Việt Nam với TPP: Cơ hội và thách thức” do Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam phối hợp với Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 8/1/2014 tại Hà Nội đều có chung nhận định rằng Việt Nam cần nắm lấy cơ hội này để hội nhập sâu rộng hơn nữa.
Sau 9 năm đàm phán và hơn 2 năm chuẩn bị, ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào WTO. Để gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời 3.316 câu hỏi về minh bạch hóa chính sách kinh tế thương mại và đi đến cam kết sẽ công khai các chính sách kinh tế thương mại 60 ngày trước khi áp dụng.
Nền kinh tế cứ thế đứng giữa ngã ba đường. Mà về mặt kinh tế, nếu không làm triệt để, không giải quyết được tận gốc thì không thể thoát ra khỏi tình trạng khó khăn, ông Nguyễn Xuân Thành phân tích.
Thỏa thuận thương mại toàn cầu quan trọng đầu tiên đã được thông qua ngày 7/12 sau 12 năm bế tắc với sự đồng thuận của 160 quốc gia về các biện pháp thúc đẩy nền kinh tế giới với khả năng cung cấp thêm 1 nghìn tỷ USD.
Để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao được sức cạnh tranh trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan cho rằng: “Các doanh nghiệp đừng nghe chuyện TPP, APEC không thôi mà phải tìm hiểu nó là gì, nó đặt ra vấn đề gì với mình, mình phải lợi dụng cái nào, tránh cái nào? Doanh nghiệp cũng luôn phải có tinh thần tấn công, không nên thụ động, cũng không nên cầu trời để nước ngoài ưu đãi cho mình”.
Ngày 4-7, tại Hà Nội, Ủy ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo công bố báo cáo “Việt Nam: Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị và năng lực cạnh tranh - gợi ý chính sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam”.
20 năm qua, lĩnh vực xuất khẩu gạo đã phác thảo nên những điểm sáng cho bức tranh kinh tế của Việt Nam. Theo nhận định của giới chuyên gia nước ngoài, tăng trưởng xuất khẩu gạo trong 20 năm qua thực sự là điều kỳ diệu ở Việt Nam. Song, đằng sau điều kỳ diệu ấy, đã bộc lộ vô vàn các vướng mắc mà ngành lúa gạo đang gặp phải. Điều đáng buồn là khi giá gạo tăng hay giảm thì người nông dân - chủ thể làm ra hạt gao lại đều phải chịu thiệt.
Nhiều năm qua, Việt Nam mới chỉ tập trung thu hút các DN lớn nước ngoài đầu tư để nhanh chóng lấp đầy các KCN và tạo ra giá trị SXCN tăng đột biến, trong khi các DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thường có quy mô nhỏ và vừa gần như chưa được sự quan tâm đúng mức.
Ngày 29/3 tại Hà Nội, đã diễn ra vòng đám phán thứ nhất Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Belarus, Kazakhstan và Nga
Các doanh nghiệp Việt Nam không bán phá giá mặt hàng phi lê cá tra đông lạnh (cũng như các sản phẩm thủy hải sản khác) vào thị trường Hoa Kỳ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị cho biết.
Ngay từ đầu năm 2013, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã phải điều trần trước các đơn khởi kiện chống bán phá giá ở nước ngoài, kể cả nhiều mặt hàng có kim ngạch thấp và đặc biệt là các vụ kiện kép.
End of content
Không có tin nào tiếp theo