Tìm kiếm: tỷ-lệ-hộ-nghèo
Đã được công nhận là huyện nông thôn mới năm 2018, Nam Đàn (Nghệ An) hiện đang tích cực thực hiện huyện nông thôn mới kiểu mẫu nhằm tiếp tục nâng cao đời sống nhân dân cũng như nâng cao bộ mặt nông thôn huyện thêm một bước nữa.
Với việc đẩy mạnh phát triển cây trúc sào và phát triển cây ăn quả theo hướng hàng hóa, thu nhập của người dân trong huyện Bảo Lạc đã từng bước được nâng lên. Điều này đã góp phần đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phương.
Cuộc vận động “xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) đã tạo chuyển biến mạnh mẽ trong cán bộ, hội viên phụ nữ, giúp chị em, các thành viên trong gia đình nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các tiêu chí, góp phần nâng cao hiệu quả chương trình xây dựng NTM tại Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Những năm qua, nhờ thành công từ hiệu quả của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) mang lại, diện mạo của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều đổi thay, đời sống người dân ngày một nâng cao.
DNVN – Qua những chia sẻ đầy tâm huyết của Bí thư Thành ủy Bảo Lộc Nguyễn Văn Triệu, tin rằng, Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân “thủ phủ” Trà và Tơ lụa đang hết sức kỳ vọng; cả hệ thống chính trị tỉnh Lâm Đồng đang “xắn tay áo” vào cuộc cùng sự phát triển của Bảo Lộc, để “viên ngọc thô” này ngày càng trở nên tinh xảo, đẹp đẽ và hấp dẫn hơn!
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn trên địa bàn tỉnh ngày một nâng cao; cơ sở hạ tầng được đầu tư phát triển khang trang, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn.
Những năm gần đây, chè đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ đồng bào dân tộc ở xã Sơn Phú, huyện Định Hóa (Thái Nguyên).
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh Hà Nam đã công nhận 98 xã đạt chuẩn, đạt 100% số xã, vượt 49 xã so với mục tiêu đề ra. Đến nay, Thủ tướng Chính phủ công nhận 4 huyện, thành phố đạt chuẩn NTM.
Tủa Chùa là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, nhưng đến nay đã có những thay đổi về kinh tế, xã hội. Điều đó là nhờ vào việc tích cực xóa đói, giảm nghèo thông qua Chương trình Giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ mà Tủa Chùa thực hiện.
Nhờ phát huy tốt các nguồn lực, thế mạnh tại địa phương, lồng ghép các chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, huyện Yên Châu (Sơn La) đang dần ổn định sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần tạo chuyển biến trong nông thôn mới.
Sau gần 9 năm triển khai, xã Tiên Tiến (huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên) vừa chính thức đón Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2019. Những đóng góp của HTX Phù Cừ là một trong những nhân tố quan trọng trong thành công chung của xã.
Sau gần 10 năm xây dựng nông thôn mới, tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) đang có bước tiến quan trọng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp, thương mại, dịch vụ có chuyển biến mạnh mẽ, với sự tham gia tích cực của các HTX, mang lại hiệu quả cao.
Với những thành tích ấn tượng trong phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) vừa chính thức được công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới, sau gần 8 năm nỗ lực không ngừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo