Tìm kiếm: thương-mại-tự-do
DNVN- Năm 2021, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp thích ứng an toàn, linh hoạt mà các chỉ tiêu tăng trưởng công nghiệp của Nghệ An đều cơ bản đạt, tăng trưởng cao so với cùng kỳ. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp đạt gần 82 tỷ đồng.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Hiệp định RCEP là cơ hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn công nghệ có chất lượng để cải thiện năng lực sản xuất, cạnh tranh.
Năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu tăng 19%; nhập khẩu tăng 26,5%.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động.
DNVN - Theo Sở Công Thương TP Cần Thơ, trong 11 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của TP Cần Thơ sang thị trường châu Âu đạt 119,5 triệu USD, trong khi cả năm 2020 xuất khẩu sang thị trường này đạt kim ngạch 105 triệu USD.
Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.
DNVN - "Nữ doanh nhân Doanh nghiệp nhỏ và vừa đã chủ động vượt khó, liên kết cùng phát triển". Đó là ý kiến của bà Lê Thị Minh Hoa- Chủ tịch Hiệp hội nữ Doanh nhân Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (Vinawomansme) tại Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2021, định hướng phát triển năm 2022 của Hiệp hội vừa diễn ra mới đây tại Hà Nội.
DNVN - Tin từ Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa cho biết: Ủy ban châu Âu đã ra quyết định, tăng tần suất kiểm tra đối với các lô hàng xuất khẩu thanh long của Việt Nam từ 10% lên 20%.
Một số ý kiến cho rằng, ngành thủy sản và các doanh nghiệp cần tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu khi nhu cầu nhập khẩu của toàn cầu tăng trở lại. Để làm được điều này phải nâng cao khả năng cạnh tranh do đó phải phòng chống dịch COVID-19 hiệu quả.
DNVN - Những vấn đề về môi trường đầu tư Việt Nam đang gây cản trở nhiều đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Úc tại Việt Nam. Hiện FDI của Úc chỉ chiếm 0,5% tổng giá trị FDI tại Việt Nam và đứng thứ 19 trong danh sách các nền kinh tế có đầu tư FDI lớn nhất vào nước ta.
Sau một năm xảy ra nhiều biến cố vì dịch COVID-19, con đường vận chuyển hàng hóa biến động, chi phí tăng cao, năng suất chế biến giảm mạnh do hàng loạt nhà máy phải tạm dừng, hoặc hoạt động cầm chừng, xuất khẩu cá tra Việt Nam vẫn giữ vững mục tiêu như đã đề ra ngay từ đầu năm 2021.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
Để tạo không gian triển đột phá công nghiệp hỗ trợ, đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá, vai trò của chính quyền địa phương rất quan trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo