Tìm kiếm: thế-trận-phòng-thủ
Quân đội Nga được cho là đã có thêm một vũ khí mới cực kỳ độc đáo để tiêu diệt tàu chiến mặt nước của đối phương.
Kể từ khi chiếc xe tăng đầu tiên xuất hiện trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, loại xe bọc thép này đã thành một loại vũ khí không thể thiếu trong các cuộc giao tranh trên bộ.
Hầu hết các vũ khí từ thời cổ đại đều khá quen thuộc với chúng ta ngày nay. Nhưng một số loại vũ khí có sức mạnh đáng sợ lại biến mất một cách khó hiểu.
Nhà máy đóng tàu ThyssenKrupp Marine Systems (TKMS) của Đức đã tiến hành các thử nghiệm trên biển đối với tàu hộ vệ Magen thuộc lớp Sa'ar 6 được thiết kế cho hải quân Israel.
Chiến thuật phi công cảm tử Thần Phong (kamikaze) của người Nhật vào cuối Thế chiến 2 đã khiến quân đội Anh phải căng óc đối phó.
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin về trận hòa giữa U23 Việt Nam và U23 UAE cách đây ít giờ.
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 của Nga đang được so sánh như "con ngựa thành Troy" khi phá hủy khối quân sự NATO ngay từ bên trong.
Sau cuộc diễn tập tấn công hệ thống Pantsir-S1 hồi cuối tháng 8/2019, Mỹ đã lộ thêm bài đối phó với hệ thống phòng không tối tân này của Nga.
Vào tháng 6/1950 quân đội Triều Tiên giành thắng lợi như chẻ tre trước Mỹ. Trận Taejon, quân Mỹ thua nặng nhưng sau đó họ lật ngược được tình thế.
Vua Trần Nhân Tông được tin cấp báo, thân đem 1.000 chiến thuyền, 10 vạn quân dự bị chiến lược từ Thăng Long lên tiếp viện cho quân của Hưng Đạo vương. Tổng cộng quân số Đại Việt tại Vạn Kiếp lúc này đã lên tới gần 30 vạn quân, tuy vậy vẫn ít hơn quân của Thoát Hoan nhiều.
Liên quan đến việc chuyển nhượng quyền khai thác một số sân bay, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng khẳng định, sẽ làm thí điểm đối với từng sân bay, không chuyển nhượng đồng loạt.
Cuối năm 1978, để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược mà phía Trung Quốc gọi là “phản kích tự vệ chống Việt Nam”, giới cầm quyền Bắc Kinh đã tập trung một bộ phận lớn quân đội ở khu vực biên giới.
Cuối năm 1978, để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược mà phía Trung Quốc gọi là “phản kích tự vệ chống Việt Nam”, giới cầm quyền Bắc Kinh đã tập trung một bộ phận lớn quân đội ở khu vực biên giới.
Tàu ngầm Việt Nam chỉ hoạt động trong vùng biển Việt Nam thì việc có 3 chiếc, 6 chiếc hay 60 chiếc cũng vậy thôi…cớ sao Trung Quốc phải hằn học?
End of content
Không có tin nào tiếp theo