Tìm kiếm: thị-phần-bán-lẻ
Mảng bán lẻ điện thoại di động đang đứng trước nhiều thách thức. Các ông lớn như Thế giới di động, FPT shop hay Viễn thông A đang phải tìm cách thức mới để tồn tại.
Kể từ năm 2016 Aeon (Nhật Bản) đã thoát lỗ và ghi nhận khoản lãi 54 tỷ đồng trong khi đó, Lotte (Hàn Quốc) lại liên tục thua lỗ tại Việt Nam, sau 11 năm hoạt động lỗ lũy kế đã lên đến 800 tỷ đồng.
Nguồn tin của ICTnews cho hay, thương vụ mua lại chuỗi siêu thị công nghệ Viễn Thông A đã gần như xong đã hoàn tất.
Động thái lấn sân sang mảng thực phẩm của tập đoàn thương mại điện tử Amazon (Mỹ) đã kích hoạt cho một cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường bán lẻ thực phẩm trực tuyến ở Mỹ với sự tham gia của các chuỗi cửa hàng thực phẩm truyền thống lẫn các đối thủ mới toanh.
Với dân số hơn 10 triệu người, TP Hồ Chí Minh được đánh giá là thị trường đầy hấp dẫn với doanh nghiệp bán lẻ. Doanh thu ngành bán lẻ tại thành phố tăng trưởng đều, thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước chạy đua mở các chuỗi bán lẻ, cửa hàng mi ni.
Theo thống kê của Bộ Công Thương, các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài hiện chiếm 70% thị phần ở các kênh bán lẻ qua cửa hàng tiện lợi.
Một điểm đáng chú ý trong mùa đại hội cổ đông ngân hàng năm nay, đó là việc các ông lớn như BIDV, Vietcombank, Vietinbank bắt đầu nhảy vào bán lẻ và xây dựng kế hoạch chi tiết cho việc chiếm lĩnh thị phần phân khúc này…
“ Thị trường bán lẻ Việt Nam là một thị trường còn rất nhiều tiềm năng. Năm 2015, các doanh nghiệp nội cần phải tạo ra sự liên kết vùng, liên kết sản xuất – phân phối, phân phối – phân phối, bán buôn - bán lẻ…mới có thể cạnh tranh tốt trên thị trường” – ông Vũ Vinh Phú, Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội nhận định.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến cuộc cạnh tranh khốc liệt với sự “đổ bộ” của một loạt các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, cơ hội vẫn còn rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước nếu biết tận dụng lợi thế và nắm bắt được xu hướng phát triển thị trường.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến cuộc cạnh tranh khốc liệt với sự “đổ bộ” của một loạt các doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, cơ hội vẫn còn rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước nếu biết tận dụng lợi thế và nắm bắt được xu hướng phát triển thị trường.
Vừa qua, tại khách sạn Intercontinental Asiana Sài Gòn, Tạp chí Forbes Việt Nam đã long trọng tổ chức Lễ vinh danh “50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2014”.
Lâu nay các cụm từ “thị trường bán lẻ thua tại sân nhà” hay “thị trường bán lẻ trước nguy cơ bị thôn tính bởi các doanh nghiệp ngoại”… được nhiều người nhắc đến như một thói quen mà quên rằng, từng bước các doanh nghiệp Việt của chúng ta đang vươn lên từng ngày.
Hiện 90% thị phần bán lẻ đang thuộc về các ngân hàng nội do có lợi thế về mạng lưới và kênh phân phối, song tỷ lệ này có thể bị co hẹp trước sự “tấn công” của ngân hàng ngoại khi 80-90% khách hàng bán lẻ của nhiều ngân hàng ngoại là người Việt Nam.
Chưa bao giờ làn sóng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ lại đổ vào Việt Nam mạnh như gần đây. Trong khi đó, các nhà bán lẻ trong nước vẫn đang loay hoay tìm cách chống đỡ.
Việc thâm nhập thị trường Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngoài đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo