Tìm kiếm: thi-nại-am
Thủy Hử có nhiều anh hùng, hảo hán giỏi bắn cung. Nhưng số 1, được tất cả thừa nhận chính là Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh. Nhưng đến phần Hậu Thủy Hử, trong lần đại quân Lương Sơn đi đánh dẹp Phương Lạp, đã xuất hiện một nhân vật với tài cung tiễn siêu phàm, không hề thua kém Tiểu Lý Quảng. Một tay cung bá đạo...
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.
Thủy Hử của Thi Nại Am có một đầu lĩnh chẳng biết một chút võ nghệ, không tham gia các trận đánh, thậm chí chưa từng giết người nhưng lại có thứ hạng cao và đảm trách những hạng mục công việc vô cùng quan trọng. Đó chính là Thần Y An Đạo Toàn.
Trong Thủy Hử, Thần hành Thái Báo Đới Tung được mô tả là người có thể chạy tới 800 dặm trong một ngày, là nhân vật độc nhất vô nhị của Lương Sơn. Nhưng tài chạy, đặc biệt là tốc độ của Đới Tung, nếu đặt bên cạnh những huyền thoại dương đại của môn điền kinh như Usain Bolt hay Eliud Kipchoge, liệu có nhanh hơn.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn, điểm sơ sơ đã nhiều người vì vợ ngoại tình nên cuối cùng gia đình tan nát. Ở bước đường cùng họ đã phải bỏ hết vinh hoa phú quý, sự nghiệp lẫy lừng để trở thành giặc cướp.
Ngô Dụng, tự Học Cứu, hay còn gọi là “Trí Đa Tinh”, ngồi ghế thứ 3 trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, được coi là quân sư đệ nhất của nghĩa quân Lương Sơn, và cũng có thể nói là nhân vật đa mưu túc trí số 1 của Thủy Hử truyện.
Dưới lá cờ “Thế Thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc, có mấy người thực sự là chân hảo hán anh hùng? Mỗi người trong chúng ta, những độc giả của Thủy Hử sẽ có kiến giải cho riêng mình. Nhưng ít nhất, 3 nhân vật dưới đây không hề xứng đáng được coi là hảo hán, bởi những việc họ làm thực sự đáng khinh thường….
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
Giữa Ngọc Kỳ Lân Lư Tuấn Nghĩa và Lãng tử Yến Thanh, hai nhân vật có nhiều “đất diễn” trong Thủy Hử của Thi Nại Am, là mối quan hệ chủ-tớ, cha-con nuôi hay ẩn sâu trong họ là một sự gắn kết đặc biệt, đồng tính luyến ái.
Lương Sơn Bạc thực ra gồm nhiều nhóm đầu lĩnh mà quan hệ thân sơ hoàn toàn khác biệt. Thậm chí có những người dù tiếng là chung chí hướng “Thế thiên hành đạo” nhưng thực ra trong bụng lại vô cùng căm hận đối phương. Đọc kĩ và đọc sâu danh tác của Thi Nại Am chúng ta hoàn toàn có thể liệt kê ra...
Thống lĩnh 20 vạn cấm quân, Cao Cầu phần nào thể hiện bản lĩnh của một đại tướng và không câu kết với các đại gian thần để khuynh đảo triều đình.
Cái tên “Thủy Hử” dù khó hiểu nhưng lại mang ý nghĩa sâu sắc.
Tự cổ chí kim, những anh hùng có tài bắn cung đều nhận được rất nhiều sự ưu ái trong văn học dân gian, cũng như các loại hình nghệ thuật liên quan. Nhưng hoàn hảo hơn cả, văn võ song toàn, ngoại hình đẹp đẽ, nhân cách cao quý thì có lẽ không ai vượt được qua Tiểu Lý quảng Hoa Vinh trong Thủy Hử truyện của Thi Nại Am.
Lãng tử Yến Thanh là một trong những nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với những fan trung thành của “Thủy Hử truyện”. Một mỹ nam toàn diện, giỏi thơ phú, đàn hát, thổi tiêu lại trượng nghĩa, trung thành. Nhưng sự đặc biệt của Yến Thanh còn là ở chỗ, chàng là người phát triển và đưa Mê tung Quyền lên tới đỉnh cao.
Sự thực là cái chết của Tống Giang không đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bè lũ gian thần như Thái Kinh, Cao Cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo