Tìm kiếm: thoái-vốn-Nhà-nước
Chính phủ không quyết liệt xử lý thì hiệu quả sử dụng vốn, tài sản nhà nước sẽ gây áp lực tới nền kinh tế.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp bức xúc trước việc dù đã được cổ phần hóa, có nghĩa là phải chịu sự chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông, nhưng các doanh nghiệp này vẫn phải chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản khi tỷ lệ vốn nhà nước hiện vẫn chiếm 90-95%.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp bức xúc trước việc dù đã được cổ phần hóa, có nghĩa là phải chịu sự chỉ đạo của đại hội đồng cổ đông, nhưng các doanh nghiệp này vẫn phải chịu sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản khi tỷ lệ vốn nhà nước hiện vẫn chiếm 90-95%.
Đến bây giờ tình hình không thể nể nang, xuê xoa được nữa mà buộc phải bắt tay vào thoái vốn, cổ phần hóa DN nhà nước.
Nếu các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) không thoái vốn ngoài ngành khỏi lĩnh vực tài chính, ngân hàng đúng lộ trình, khoản vốn này sẽ được chuyển cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm chủ sở hữu hoặc giao cho các ngân hàng quốc doanh mua lại.
Nếu các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) không thoái vốn ngoài ngành khỏi lĩnh vực tài chính, ngân hàng đúng lộ trình, khoản vốn này sẽ được chuyển cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm chủ sở hữu hoặc giao cho các ngân hàng quốc doanh mua lại.
Các ngân hàng thương mại cổ phần duy trì tỷ lệ cổ phần Nhà nước nắm giữ ở mức không thấp hơn 65% vốn điều lệ, trừ Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank).
Khẳng định cổ phần hóa giúp giảm tiêu cực, tham nhũng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo Bộ Giao thông Vận tải phải cổ phần hóa quyết liệt các tổng công ty thuộc bộ trong năm nay, "lãnh đạo nào không làm được thì thay".
Một lượng vốn khổng lồ do Nhà nước nắm giữ tại các DN lớn sẽ được bán ra. Đây là ‘hàng ngon’ rất được trông đợi. Nhiều nhà đầu tư sẵn sàng mua ngay dù biết trước giá không hề rẻ. Trong năm 2013, dù rất eo hẹp đồng tiền nhưng hoạt động thoái vốn của Nhà nước vẫn được giới đầu tư quan tâm. Nhiều cổ phiếu hấp dẫn đã được các đại gia trong nước và nước ngoài quyết mua khá nhanh chóng.
“Cách tiếp cận tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) của Việt Nam rất rời rạc, riêng lẻ, không có hệ thống, đặc biệt tái cơ cấu DNNN thiếu gắn kết với tái cơ cấu ngân hàng, không có cơ chế theo dõi tiến độ thực hiện và điều chỉnh quá trình tái cơ cấu”.
Gần 400 doanh nghiệp (DN) đang chuẩn bị bán bớt cổ phần nhà nước nắm giữ,. Rất nhiều trong đó là các DN lớn, cổ phiếu có giá được các nhà đầu tư mong chờ. Một cơ hội đầu tư lớn đang đến khiến nhiều đại gia không thể bỏ qua.
“Hiện đã có định giá đâu mà có định lượng, mà đòi bán trước 2015. Tư nhân nào có tiền để mà mua? Nói là hết 2015 phải hoàn tất thoái vốn ngoài ngành là duy ý chí”.
Trường hợp DN 100% vốn Nhà nước đã thua lỗ kéo dài, mất hết vốn chủ sở hữu, nếu phía mua cam kết kế thừa mọi trách nhiệm và nghĩa vụ về công nợ, lao động… thì giá bán có thể là 0 đồng. Còn nếu không bán được, không có người mua thì nên cho giải thể, phá sản.
Thực hiện nhiệm vụ tái cấu trúc, nhiều DN Nhà nước (DNNN) đã tập trung thoái vốn ngoài ngành. Tuy nhiên con đường còn gặp nhiều gian nan…
Tái cơ cấu kinh tế vẫn luôn là tâm điểm thời sự “nóng”. Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển có một số ý kiến về Đề án tái cơ cấu kinh tế của Chính phủ và quá trình triển khai một năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo