Tìm kiếm: thu-hút-fdi
Tính đến ngày 20/2/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 5,46 tỷ USD.
DNVN - Tiếp bước Samsung, LG bắt đầu nuôi tham vọng lớn ở thị trường Việt Nam, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất, mà cả trong lĩnh vực R&D (nghiên cứu và phát triển).
Trong xu hướng dịch chuyển đầu tư trên thế giới, Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn, được các nhà đầu tư quan tâm.
DNVN - Do xuất hiện dịch Covid-19 nên năm 2020 các chỉ số tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới đều ảnh hưởng rõ rệt. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, năm vừa qua kinh tế Việt Nam khả quan hơn nhiều các nước láng giềng và tiếp tục cho thấy triển vọng tích cực trong năm 2021.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
DNVN - Sáng 20.01.2021, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo "Thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam".
Đây là thông tin được đưa ra trong báo cáo của Đơn vị phân tích kinh tế EIU, thuộc tạp chí The Economist.
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
DNVN - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức 5,98% theo kịch bản 1, và 6,46% trong kịch bản 2. Giới chuyên gia cho rằng, dự báo của CIEM là khá thận trọng bởi nhiều nguyên nhân, đồng thời đưa ra cảnh báo không nên quá chủ quan, tự mãn.
DNVN - Để cải thiện môi trường đầu tư, TP.HCM yêu cầu các sở, ngành nhanh chóng xây dựng kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh. Đồng thời, phải tổ chức đối thoại giữa chính quyền các cấp với doanh nghiệp định kỳ hàng quý để kịp thời lắng nghe, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, lấy doanh nghiệp làm thước đo hiệu quả cải cách hành chính.
DNVN - Theo đánh giá của ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội, các nhãn hàng xa xỉ quan tâm tới thị trường Việt Nam nhưng một trong vài vấn đề chính của họ là xác định mặt bằng phù hợp. Việc tìm kiếm mặt bằng tiếp tục là thách thức không nhỏ đối với các nhãn hàng lớn trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục có diễn biến phức tạp.
Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp phải thay đổi với tốc độ nhanh, linh hoạt hơn trước. Có như vậy, nền kinh tế Việt Nam mới vượt qua được thách thức và nắm bắt cơ hội.
Hiện đã có 111 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Singapore dẫn đầu, tiếp đó là Trung Quốc.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, 9 tháng đầu năm 2020, ước tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đã đạt 21,2 tỷ USD.
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo