Tìm kiếm: thương-mại-Việt-Nam
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực.
DNVN - Phát biểu tại “Diễn đàn Thương mại Việt Nam – Mỹ Latinh năm 2021”, sáng 9/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Việt Nam đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên khoảng 20 tỷ USD vào năm 2025 và thu hút khoảng 12-13 tỷ USD đầu tư.
DNVN - Theo khuyến nghị của bà Virginia Foote - Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ tại Hà Nội, để doanh nghiệp có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam cần đẩy mạnh sửa đổi các chính sách, trong đó chính sách thuế cần được hiện đại hóa hơn nữa.
DNVN - Theo Chủ tịch Hội nuôi ong Việt Nam, với mức thuế chống bán phá giá sơ bộ là 412,49% - mức giá "hủy diệt" mà Hoa Kỳ áp với mật ong Việt Nam, sẽ không ai có thể kinh doanh, xuất khẩu được mật ong sang Hoa Kỳ.
Các nước ASEAN đang có nhu cầu lớn trong nhập khẩu hàng hóa sau dịch, đây là cơ hội cho các DN Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào khu vực này.
DNVN - Trong bối cảnh mới, Việt Nam và Hoa Kỳ cần tăng cường kết nối, hạn chế các vụ việc phòng vệ thương mại và giải quyết các vấn đề kinh tế, thương mại còn tồn tại thông qua đàm phán nhằm bảo đảm tính liên tục trong hoạt động của các chuỗi cung ứng, tránh gây tác động tiêu cực đến các ngành sản xuất vốn đã chịu thiệt hại gây bởi đại dịch.
DNVN - Cổng thông tin Cơ sở dữ liệu thương mại Việt Nam sẽ cung cấp thông tin nhất quán, minh bạch và dễ tiếp cận về các biện pháp thuế quan và phi thuế quan liên quan đến hoạt động thương mại của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tốc độ giao dịch thương mại với Việt Nam.
Vượt qua những khó khăn của dịch bệnh, ngành hồ tiêu đã ghi nhận mức tăng trưởng rất ấn tượng trong 10 tháng qua.
ASEAN là thị trường xuất khẩu đứng thứ 4 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU).
Hơn nửa thế kỷ qua, quan hệ song phương giữa Việt Nam - Thuỵ Sĩ đã có những bước tiến đáng kể trên tất cả các lĩnh vực.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
Thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đã đạt được những kết quả hết sức tích cực và giữ tốc độ tăng trưởng đều đặn trong giai đoạn vừa qua. Còn nhiều dư địa, tiềm năng và thời cơ đầy hứa hẹn để tiếp tục phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước thông qua các FTA...
DNVN - Theo ông Nguyễn Cảnh Cường - Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Anh, muốn bứt phá vào thị trường nông phẩm Châu Âu khó tính, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nắm rõ điều kiện tiên quyết là sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP thay vì lo ngại về yêu cầu khắt khe này.
Từ 1/1/2022, Lệnh 248 và Lệnh 249 về quản lý giám sát an toàn thực phẩm của Trung Quốc sẽ có hiệu lực và dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu đi thị trường Trung Quốc.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo