Tìm kiếm: thắt-lưng-buộc-bụng
(DNVN) - Trong cuộc họp hội nghị trượng đỉnh ngảy 12/7 tại Bỉ, Thủ tướng Alexis Tsipras đã nêu ra một loạt biện pháp để giữ Hy Lạp trụ lại ở Eurozone.
(DNVN)-Ngày 29/6, chính phủ Hy Lạp đã thông báo tạm thời đóng cửa các nhà băng và áp đặt các biện pháp kiểm soát vốn. Động thái này đưa ra sau khi NHTW châu Âu (ECB) từ chối tăng tín dụng khẩn cấp cho các ngân hàng của Hy Lạp.
(DNVN)-Các bộ trưởng khu vực đồng euro khẳng định, quyết định gây sốc của Hy Lạp hôm 28/6 trong việc tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về gói cứu trợ đã khiến cơ hội cứu Athens khỏi tình trạng vỡ nợ và ra khỏi eurozone đóng sầm lại.
(DNVN)-Ngày 27/6, Thủ tướng Hy Lạp đã lên tiếng kêu gọi thực hiện một cuộc trưng cầu dân ý về việc liệu ông có nên chấp nhận những yêu cầu mới nhất từ các chủ nợ quốc tế đối với Athens hay không.
(DNVN)-Ngày 18/6, các quan chức châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã không đạt được thỏa thuận về chương trình cứu trợ cho Hy Lạp. Điều này đẩy Athens tiến gần hơn đến nguy cơ vỡ nợ và khả năng rời khỏi khu vực đồng euro ngày càng gia tăng.
Ngay cả khi người Việt ‘thắt lưng buộc bụng’ thì các ông lớn ngoại vẫn liên tiếp mở siêu thị để hút tiền người Việt.
Tại cuộc họp của Ủy ban trung ương diễn ra tại thủ đô Athens vào hôm 23/5, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras cho hay, giai đoạn cuối của quá trình đàm phán về thỏa thuận cứu trợ đã diễn ra giữa chính phủ Hy Lạp và các nhà tài trợ quốc tế. Song, nhiều vấn đề chưa được thống nhất khi có những giới hạn đỏ không được vượt qua.
Chính phủ Hy Lạp cho rằng nước Đức đang 'nợ' Hy Lạp hơn 300 tỉ USD vì những thiệt hại trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. 'Câu chuyện đòi nợ' được đưa ra trong bối cảnh kinh tế Hy Lạp đang đối mặt với nhiều khó khăn, theo Reuters ngày 7.4.
Tại một sự kiện diễn ra ở London hôm 26/3, Thống đốc NHTW Hy Lạp Yannis Stournaras đã loại trừ khả năng quốc gia này ra khỏi khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (eurozone). Theo đó, ông khẳng định, Athens đang tiến gần đến một thỏa thuận mới với các nhà tài trợ châu Âu về một gói cứu trợ.
Tờ The Telegraph dẫn một báo cáo mới của các nhà lập pháp Anh cho hay, những mối đe dọa trên toàn thế giới hiện nay yêu cầu các lực lượng vũ trang Anh cần đến vài chục máy bay chiến đấu ngay lập tức và các kế hoạch quốc phòng hiện tại của nước này không còn phù hợp trước các diễn biến mới của toàn cầu. Theo đó, Anh cần phải nhanh chóng gia tăng ngân sách quốc phòng. Tuy nhiên, quan điểm này không nhận được sự đồng tình từ chính Bộ trưởng Quốc phòng Anh Michael Fallon.
Tình cảnh của Hy Lạp đang khá bi đát khi nguồn tài chính đang dần cạn kiệt và phải đấu tranh với các quan chức châu Âu trong việc giải ngân gói cứu trợ. Thủ tướng Tsipras cũng tăng cường kêu gọi cái gọi là “ bồi thường chiến tranh” khi Đức Quốc xã chiếm đóng trong thế chiến thứ II.
Theo kết quả thăm dò dư luận do Viện Nghiên cứu Mannheim của Đức tiến hành cho kênh truyền hình ZDF, đa số người Đức được hỏi đều phản đối việc Hy Lạp ở lại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
2015 là một năm quan trọng khi Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Cùng với những cơ hội, việc hội nhập cũng tạo ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt, đặc biệt với những doanh nghiệp ít chú trọng tới việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất…
NHTW Ukraine đã phải quyết định đưa ra các biện pháp mới về kiểm soát vốn và nâng lãi suất trong bối cảnh kinh tế quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát giống như Zimbabwe. Câu hỏi đặt ra đâu là nguyên nhân khiến Ukraine lại rơi vào thảm cảnh như Zimbabwe. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra 5 lý do giải thích cho hiện tượng này.
Theo danh sách đánh giá “chỉ số khốn khổ” của 51 quốc gia vừa được công bố, Venezuela một lần nữa là quốc gia chật vật nhất trong năm 2015.
End of content
Không có tin nào tiếp theo