Tìm kiếm: tiki
DNVN - Covid-19 vẫn chưa được khống chế, trong thời gian sắp tới chúng ta cần phải chuẩn bị cho kịch bản là thiếu hàng. Chuỗi cung ứng bị đứt gãy, hàng hóa nước ngoài bị hạn chế nên các DN thay vì việc mua hàng nước ngoài để kinh doanh như trước đây thì nên quay về với các nguồn hàng trong nước.
DNVN - VSmart có chính sách giá niêm yết và khống chế giá sàn. Các kênh bán điện thoại VSmart không được bán dưới giá sàn và không được cao hơn giá niêm yết. Do đó có thể nói, kênh truyền hình mua sắm bán điện thoại VSmart với giá “cắt cổ” đã vi phạm chính sách giá của nhà sản xuất.
Bên cạnh việc “bắt sóng” hành vi của người tiêu dùng thì bài học quan trọng cho các nhà sản xuất Việt sau dịch Covid-19 chính là phát triển chiến lược đồng hành và hợp tác với các nhà bán lẻ then chốt.
DNVN - Một khách hàng ở Hà Nội đã mua một chiếc VSmart Bee trên kênh mua sắm trên truyền hình VGS SHOP với giá 1.290.000 đồng, trong khi giá niêm yết chính hãng của VinSmart chỉ có 990.000 đồng. Còn giá trên các trang thương mại điện tử Tiki hay Lazada còn có giá bán chỉ từ 740.000 - 800.000 đồng.
Mặc cho sức tác động của dịch Covid-19, nhờ đưa sản phẩm phân phối đa kênh từ rất sớm, nhất là ở các kênh phân phối mới và bám trụ ở kênh siêu thị, đã giúp một số doanh nghiệp nội địa trong ngành thực phẩm có sức tăng trưởng ngoạn mục.
Câu chuyện hợp tác giữa Kido và Vinamilk tạo liên danh nước giải khát là tiếp diễn sự bắt tay của các “ông lớn” nội địa, nhưng rất cần được mở rộng liên kết ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo thế cạnh tranh cho khối nội.
DNVN - Từ ngày 8/6/2020, nhằm hưởng ứng chuỗi sự kiện “Ngày không tiền mặt”, ngân hàng Bản Việt triển khai hàng loạt ưu đãi không chỉ dành cho khách hàng cá nhân mà cả khách hàng doanh nghiệp khi giao dịch triên kênh ngân hàng điện tử và Thẻ tín dụng Bản Việt.
DNVN – Để duy trì được hoạt động nhiều DN đã mở rộng kênh bán hàng trên các sàn TMĐT như một cứu cánh. Tuy nhiên, các DN cần tỉnh táo. Cần phải biết tận dụng thời cơ để biến khách hàng mua trên sàn thành khách hàng của mình. Hãy biến những sàn TMĐT trở thành công cụ của mình chứ không phải phụ thuộc vào nó.
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, thương mại điện tử Việt Nam đã và đang có sự tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, lòng tin của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến còn thấp, thanh toán trực tuyến chưa phổ biến, dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng chưa theo kịp nhu cầu… đang là những trở ngại. Để khắc phục những điểm yếu này, ngày 15/5/2020...
Covid-19 được xem là cú hích giúp ngành thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhưng có lẽ chưa đủ để ngành này "cất cánh" đúng với kỳ vọng.
Mặc dù Facebook không tự nhận là một sàn thương mại điện tử, nhưng về lâu dài "ông vua mạng xã hội" được dự báo sẽ gây sức ép lên những cái tên như: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo.
DNVN - Theo Tổng giám đốc của Dong A Solution thì việc chuyển đổi số nó phải đến từ nhu cầu quản trị của DN. Chuyển đổi số chưa bao giờ là vấn đề của phần mềm mà cái khó nhất của chuyển đổi số là vấn đề con người, là tư duy quản trị. Yếu tố con người chính là điểm cốt tử trong chuyển đổi số.
DNVN - Quỹ đầu tư mạo hiểm Thung lũng Việt (Viet Valley Ventures) công bố việc đầu tư vào 3 startup công nghệ tại Việt Nam: Công ty Cổ phần JobsGO (JobsGO), Công ty TNHH Công nghệ WindSoft Việt Nam (WindSoft) và Công ty TNHH Dễ Dàng Thương Mại Điện Tử (Ecomeasy).
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
Trang DealStreetAsia vừa dẫn nguồn cho biết, viễn cảnh 2 doanh nghiệp thương mại điện tử nội là Tiki và Sendo sáp nhập đang đến rất gần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo