Tìm kiếm: tiêu-thụ-nội-địa
Bằng mặt nhưng không bằng lòng, nhiều DN xăng dầu đang đòi lại hàng trăm tỷ đồng tiền thuế vừa mới nộp theo lệnh truy thu.
Kim ngạch xuất khẩu mỗi năm lên tới hàng trăm triệu USD, nhưng gần như 100% chè VN vẫn ở dạng xuất thô. Sau hơn 20 năm tiếp cận thị trường thế giới, chè VN chưa tạo được tên tuổi của mình dù đã nỗ lực quảng bá hình ảnh với bạn hàng quốc tế.
Ngày 30/8, tại Khu cảng cá Tắc Cậu, thuộc huyện Châu Thành (Kiên Giang), Tổng cục Thủy sản Việt Nam đã làm lễ cấp phép cho 8 tàu đánh cá của tỉnh Kiên Giang được khai thác thủy sản ở vùng biển Indonesia theo thỏa thuận với Bộ Biển và Nghề cá Indonesia.
Theo đánh giá của Cục Điều tra chống buôn lậu- Tổng cục Hải quan, 6 tháng đầu năm 2013 và trong năm 2011- 2012, hoạt động tạm nhập, tái xuất đường ăn diễn ra với số lượng lớn, trên địa bàn cả nước và kéo theo đó là các hành vi lợi dụng hình thức này để buôn lậu, gian lận thương mại.
Trong khi gánh nặng tiêu thụ chưa có lời giải thì hai ngành này tiếp tục đối mặt với gánh nặng mới khi ngành điện đang dự thảo tăng giá bán điện cho hai ngành thêm từ 2-16%. Nếu dự thảo được áp dụng, nhiều doanh nghiệp thép và xi măng sẽ trở nên khốn đốn.
Niềm tin giảm sút, khó khăn trong việc thụ hưởng chính sách là nguyên nhân khiến doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ ngại đầu tư.
Giá chào bán mỗi tấn than của Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) hiện đã tăng thêm ít nhất 3 đô la Mỹ/tấn tùy chủng loại sau đợt tăng thuế xuất khẩu. Do giá bán cao hơn giá của các nhà cung cấp khác, từ 20/6 đến nay, TKV hầu như không ký được các hợp đồng xuất khẩu lớn.
Nhiều doanh nghiệp đầu tư khai thác tận dụng giá trị từ mỡ, đầu xương và nội tạng cá để xuất khẩu.
Xét theo yếu tố chu kỳ thì xuất khẩu của 6 tháng cuối năm luôn cao hơn 6 tháng đầu năm 15-25% bởi đó là quãng thời gian mà cộng đồng doanh nghiệp tăng tốc để đáp ứng yêu cầu về thời hạn giao hàng cho đối tác. Điều này hé lộ khả năng hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch cả năm.
Ngay từ đầu năm 2013, xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam gặp nhiều khó khăn tại các thị trường nhập khẩu (NK) tôm trọng điểm năm ngoái. Để duy trì sản xuất và xuất khẩu, các doanh nghiệp XK tôm Việt Nam đã chuyển hướng sang các thị trường khác, trong đó nhiều nước châu Á được lựa chọn hàng đầu.
Thừa nhận đường nhập lậu ngày càng nhiều và tinh vi, cơ quan chức năng cho rằng thiếu căn cứ pháp lý để xử lý vấn nạn này.
Với việc thuế xuất khẩu than tăng 3% áp dụng từ 1/7, giá mỗi tấn than xuất khẩu tăng thêm từ 3,5-4,5 USD. Trong khi đó, thị trường tiêu thụ than 6 tháng cuối năm vẫn là thách thức khi giá than liên tục giảm.
Ngay từ đầu năm, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp trong ngành tương đối ổn định.
Tỉnh Bình Định đã thu hồi hơn 70ha đất của hai dự án nuôi tôm trên cát, do sử dụng sai mục đích và gây ô nhiễm môi trường.
Sau quý I có sự khởi sắc về sản lượng tiêu thụ cũng như giá bán, các doanh nghiệp ngành tôn thép lại phải đối mặt với khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo