Tìm kiếm: tiếp-cận-thị-trường
Nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất trong nước, một số quốc gia châu Á đã đặt ra những yêu cầu về tỷ lệ hàng nội địa phải có trong hệ thống bán lẻ.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng, EVFTA là Hiệp định thương mại tự do tốt nhất mà Việt Nam đạt được, tuy nhiên chúng ta không chủ quan, ảo tưởng bởi còn rất nhiều khó khăn, thách thức.
DNVN - Chiều 30/6, tại Hà Nội, với sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, các Phó thủ tướng Việt Nam cùng các đại biểu hai bên, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA).
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Tổng thống Mỹ và Chủ tịch Trung Quốc được cho là sẽ tìm cách hạ nhiệt căng thẳng trước khi tìm ra giải pháp cho cuộc chiến thương mại đã và đang chia tách hai nền kinh tế.
Trong cuộc trao đổi với Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng về những thách thức và áp lực hệ thống ngân hàng Việt đối mặt từ CPTPP, Giáo sư Hà Tôn Vinh nêu quan điểm: “Có áp lực sẽ tạo ra động lực để thay đổi. Nếu không bước đi từ bây giờ chúng ta sẽ không đến đích”.
Bộ Công Thương cho rằng, mức cam kết trong EVFTA có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các FTA đã được ký kết cho tới nay; trong khi theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020, 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.
Trong ngày 19/6, Mỹ vừa tuyên bố muốn nối lại các cuộc đàm phán hạt nhân với Triều Tiên, vừa áp đặt các lệnh trừng phạt mới với Bình Nhưỡng.
18 quỹ đầu tư vừa cam kết 425 triệu USD (tương đương 10.000 tỷ đồng) cho các startup của Việt Nam trong 3 năm tới.
Tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam sau Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019.
Tổng thống Trump sẽ rất hạnh phúc khi tấn công Trung Quốc bằng loạt thuế quan mới nếu cuộc họp với ông Tập Cận Bình không diễn ra êm đẹp, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steven Mnuchin nói.
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, đến năm 2020 Việt Nam sẽ có 405.000 bò sữa, cho sản lượng gần 1,2 triệu tấn sữa tươi mỗi năm. Hiện nay, Việt Nam cũng là quốc gia đang sở hữu hệ thống trang trại bò sữa chuẩn Global G.A.P. lớn nhất của Châu Á (thuộc Vinamilk).
Hàng nông sản Việt Nam đã gia tăng tại thị trường Nga đã chứng tỏ được chất lượng tốt và được người tiêu dùng Nga ưa chuộng.
Khu vực Trung Đông có sức mua lớn, khả năng thanh toán cao, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của khu vực này cũng phù hợp với những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Do đó, đây là thị trường rất tiềm năng đối với các doanh nghiệp Việt nếu có chiến lược tiếp cận đúng đắn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo