Tìm kiếm: tiếp-nhiên-liệu-trên-không
Ngày 11/8, Tham mưu trưởng Không quân Đức Ingo Gerhartz cho biết nước này sẽ sở hữu phi đội trực thăng lớn thứ 2 trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), sau khi bổ sung 60 máy bay trực thăng vận tải hạng nặng Chinook theo hợp đồng mua bán được công bố mới đây.
Ấn Độ đang dựng một bộ phim hành động có sự góp mặt của tiêm kích Su-30MKI với vai trò 'ngôi sao'.
Ngày nay, trí tuệ nhân tạo dần được đưa vào sử dụng trong UAV. Công nghệ đột phá này có thể sẽ thay đổi bản chất của tác chiến trên không trong tương lai.
Máy bay vận tải KC-390 đang có số lượng đơn đặt hàng quá ít, điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến toàn bộ dự án, cho dù nó từng được dự báo có thể "soán ngôi" chiếc C-130J Hercules.
Mặc dù đã "nhận sổ hưu" từ năm 2008 nhưng máy bay tàng hình F-117 vẫn được Mỹ sử dụng trong một số hoạt động quân sự.
Vương quốc Anh có thể "bị đặt trong tình trạng nguy hiểm" trong tháng 6 tới do việc thay thế các máy bay vận tải C-130J Hercules thực hiện các nhiệm vụ bay đặc biệt bằng các máy bay Atlas A400M mới.
Mỹ là quốc gia sở hữu nhiều máy bay chiến đấu tiên tiến nhất thế giới. Tuy nhiên, 19fortyfive đã đưa ra danh sách những tiêm kích hàng đầu hiện nay đến cả từ Nga.
Dù không muốn loại biên F-22 trong năm 2023, không quân Mỹ vẫn chưa tìm ra được giải pháp để bổ sung ngân sách giúp duy trì phi đội Raptor.
Mỹ vẫn đang dẫn đầu thế giới trong cuộc đua phát triển tiêm kích thế hệ thứ sáu, bỏ xa mọi đối thủ cạnh tranh.
Nga khó lòng chế tạo tiêm kích MiG-41 thuộc thế hệ sáu với những khó khăn đang đối diện hiện nay.
Máy bay không người lái (UAV) FH-97A Loyal wingman mới ra mắt của Trung Quốc được kỳ vọng có thể thay đổi đáng kể năng lực tác chiến trên không thông thường.
"Chúng tôi sẽ khởi kiện và yêu cầu bồi thường theo Đạo luật Vùng lân cận" - Luật sư Arild Paulsen nói với đài truyền hình quốc gia NRK.
Oanh tạc cơ Su-34 Nga đã nhận sự ngưỡng mộ sâu sắc từ các chuyên gia quân sự trên khắp thế giới, bao gồm cả người Mỹ.
Boeing đã giúp quân đội Mỹ tạo ra một cỗ máy vận chuyển siêu hạng cho phép thực hiện các nhiệm vụ tiếp tế trên toàn thế giới.
Ai Cập và Algeria đình chỉ thương vụ mua tiêm kích Su-35 của Nga, sau khi Indonesia đưa ra động thái tương tự hồi tháng trước. Đây được coi là tín hiệu buồn cho nền xuất khẩu vũ khí Nga khi mà trước đó Su-35 từng được coi là 'con gà đẻ trứng vàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo