Tìm kiếm: trồng-cà-phê
DNVN - Đó là chủ đề của “Ngày Cà phê Việt Nam” lần thứ 3-2019, sẽ diễn ra tại TP. Pleiku (Gia Lai), từ ngày 8-10/12/2019.
Riêng tháng 7, xuất khẩu cà phê đạt 165 nghìn tấn, trị giá 265 triệu USD, tăng 15,8% về lượng và tăng 11,3% về trị giá so với tháng 6/2019, tăng 22,6% về lượng và tăng 4,7% về trị giá so với tháng 7/2018.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, giá cà phê đã hồi phục từ mức đáy hơn 1 tháng.
Anh Nguyễn Thế Báu ở thôn Tân Bình, xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là người đầu tiên của địa phương ứng dụng công nghệ cao trồng và nhân giống các loại hoa cúc Đà Lạt.
Sở hữu vườn mắc ca lớn nhất đất Lâm Đồng nhưng ít ai biết ông Trần Vinh (60 tuổi, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã phải bao phen gặp khó khăn chồng chất, tưởng chừng như buông bỏ nhưng cuối cùng ông vẫn vực lại được ước mơ phát triển loài cây cho hạt được mệnh danh “hoàng hậu” quả khô.
DNVN - Là một “tân binh” trong giới rang xay cà phê, nhưng thương hiệu cà phê Xuân Dương đã và đang tạo được chỗ đứng trên thị trường cà phê trong nước nhờ tâm sáng của ông chủ Phan Hữu Dương.
Trong phiên giao dịch ngày 10/6, giá cà phê cao nhất được ghi nhận tại tỉnh Đắk Lắk chỉ ở mức 33.000 đồng/kg. Giá thấp nhất tại tỉnh Lâm Đồng là hơn 32.000 đồng/kg.
Những năm qua, nhiều nông dân xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã chủ động chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái như: Sầu riêng, na, chôm chôm thái... đem lại nguồn thu nhập ổn định.
Theo Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, giá cà phê Arabica và Robusta kỳ hạn tháng 7 trên sàn ICE đã hồi phục trở lại, lần lượt ở mức hơn 51 triệu và hơn 33 triệu đồng/tấn.
Với kinh nghiệm trong nhiều năm gắn bó với cây mít Thái, ông Nguyễn Quốc Khánh ở thôn 8, xã Nhân Cơ (Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông) đã phát triển vườn cây mít theo hướng an toàn nên năng suất, chất lượng luôn bảo đảm, được người tiêu dùng ưa chuộng. Ông Khánh đã ủ phân cá bón cho vườn mít Thái.
Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và chăm sóc bởi Diễn, lão nông Nguyễn Hữu Trình, tiểu khu Nà Sản (xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bỏ túi hơn 100 triệu đồng mỗi năm.
Nhờ nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất nên cà phê mật ong mà ông Nguyễn Xuân Thao (bản Hoàng Văn Thụ, xã Hua La, thành phố Sơn La) đã được rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.
Sau khi về hưu, ông Mẫn Văn Tách (74 tuổi, xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) làm chủ hơn 17 ha cà phê, mang lại cho ông và gia đình hơn 2 tỷ đồng mỗi năm trong giai đoạn giá cà phê xuống thấp.
“Nếu đầu tư bài bản và cây không bị nhiễm bệnh thì 1 sào hồng môn có giá trị kinh tế bằng 1 ha cà phê”, anh Đoàn Mạnh Hùng (33 tuổi, ngụ xã Hòa Ninh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) nói về lý do anh chọn cây hồng môn để phát triển kinh tế gia đình. Đây chính là lý do anh Hùng thay dần vườn cà phê bằng hoa hồng môn.
Sau 9 năm tham gia tổ hợp tác sản xuất cà phê bền vững theo tiêu chuẩn 4C với Công ty Nestle, các hộ dân ở xã Trà Đa (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã thay đổi tập quán canh tác để nâng cao giá trị kinh tế trên cùng một đơn vị diện tích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo