Tìm kiếm: trồng-sâm
DNVN – Trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao. Khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, phát huy nội lực để nâng cao năng suất chất lượng và sức cạnh tranh của nông, đặc sản của tỉnh.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam thực hiện quy hoạch, phát triển cây dược liệu hiệu quả, qua đó không chỉ giúp nâng cao đời sống của người dân, đặc biệt là người dân vùng cao mà còn góp phần bảo vệ rừng.
Kỹ thuật trồng cây sâm đất cực kỳ đơn giản bởi đây vốn là cây có thể mọc hoang rất nhiều nơi, đòi hỏi người trồng không mất quá nhiều công sức chăm sóc.
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Nhờ trồng sâm Ngọc Linh, sâm dây cùng một số loại dược liệu khác, đã giúp nhiều người dân Xơ Đăng ở Kon Tum trở thành triệu phú, tỷ phú.
Chị Y Hlạng, Người có uy tín của làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) là người tiên phong đưa cây sâm dây về trồng tại vườn nhà. Đồng thời, chị vận động người dân cùng tham gia trồng loài cây có giá trị kinh tế cao này. Nhờ đó đã giúp dân làng Pu Tá tăng thu nhập, từng bước thoát nghèo.
Anh Hà Văn Đại, sinh năm 1981 là một trong những gương tiêu biểu của huyện Kon Plong (Kon Tum) trong quá trình khởi nghiệp. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng, nay anh Đại đã có tổng diện tích ươm trồng gần 7ha các loại sâm dây, sâm đương quy và một số loại cây dược liệu khác cho thu nhập trên 800 triệu đồng mỗi năm.
Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.
Thông qua sự hỗ trợ của ngành chức năng địa phương, anh A Phiên, xã Đắk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã trồng thử 300m2 cây sâm đá-loại cây vốn mọc hoang và đồng bào gọi là cây thuốc 'khỏe thần kỳ'. Sau 1 năm trồng, anh A Phiên thu hoạch 1 tạ củ bán được 20 triệu đồng.
Tu Mơ Rông được biết đến là huyện nghèo nhất của tỉnh Kon Tum vì nằm biệt lập trong rừng núi. Tuy nhiên, những năm gần đây, bằng sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua chương trình giảm nghèo 30a và sự nỗ lực của chính quyền , nhân dân, đời sống người dân Tu Mơ Rông đang từng ngày 'thay da đổi thịt', góp phần làm giàu cho núi rừng Ngọc Linh.
Trồng các loại sâm quý-đó là cách làm giàu ở nông thôn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Tu Mơ Rông là 'thủ phủ' của dược liệu. Nơi đây nổi tiếng với nhiều loại dược liệu quý như sâm dây, sâm Ngọc Linh…
Anh Vũ Công Định ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) chấp nhận bỏ nghề giáo viên về nhà trồng cây dược liệu mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng.
Giá trị sâm Ngọc Linh ngày càng cao với lợi nhuận lớn. Vì vậy, kẻ gian lấy sâm giả trà trộn vào sâm Ngọc Linh thật để bán kiếm lời gây khó khăn cho việc kiểm soát.
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
Nơi núi rừng Trà Linh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), cây sâm Ngọc Linh đã giúp một số người trở thành tỷ phú và cũng là sinh kế để nhiều người dân thoát nghèo bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo