Tìm kiếm: trung-tâm-trọng-tài-quốc-tế
DNVN - Khi xuất khẩu hàng chục container hạt điều sang Ý cách đây gần nửa năm, các doanh nghiệp (VN) Việt Nam đã quá tin tưởng vào công ty môi giới, không cảnh giác trước những dấu hiệu bất thường. Sau đó, DN mới "ngã ngửa" các thông tin, địa chỉ nêu trong hợp đồng là địa chỉ giả, hoặc không phải nơi đăng ký DN...
DNVN - Phát biểu tại Diễn đàn Hợp tác Việt - Hàn - VIKO30 - Make the Future Brighter and More Prosperous Together (Thương mại - Đầu tư - Công nghệ) sáng 24/7, Đại sứ Nguyễn Phú Bình, Chủ tịch Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước Ngoài (ALOV) khẳng định sẽ có nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư tại các địa phương phía Bắc thời gian tới.
DNVN - Chia sẻ dữ liệu trong ngành du lịch hiện còn rất khó khăn, tinh thần không chia sẻ được cho là trở ngại cho việc có thể phát triển big data trong ngành du lịch và nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, giới chuyên gia kỳ vọng du lịch sẽ là ngành tiên phong phát triển dữ liệu mở và mở dữ liệu để chia sẻ, qua đó giúp cộng đồng cùng phát triển.
DNVN - Theo TS Nguyễn Minh Cường - Chuyên gia Kinh tế trưởng, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam, không thể áp dụng công nghệ số vào một chu trình thủ tục hành chính phức tạp với quá nhiều giấy phép con như hiện nay. Nếu Việt Nam không cải cách thủ tục hành chính thì không thể chuyển đổi số.
Hoạt động kinh doanh và phát triển thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay có tới 12 luật có quy định liên quan, vì vậy, theo các chuyên gia BĐS, việc sửa đổi, điều chỉnh các quy định nếu không thống nhất sẽ tạo ra nhiều vướng mắc, chồng chéo về sau.
DNVN - Ông Trần Hữu Hậu, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) cho biết: Cảnh sát Ý đang hỗ trợ tạm giữ 16 container giúp doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên, đây mới chỉ là giải pháp tạm thời và doanh nghiệp Việt sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
DNVN - Năm 2021 còn xuất hiện rất nhiều “hàng giả, hàng lậu”, như bất động sản phân lô bán nền không phù hợp, các đợt sốt giá tiềm ẩn nguy cơ bong bóng bất động sản. Trong năm 2022, các nguy cơ này vẫn còn tiềm ẩn.
Đây là hình ảnh mà TS. Vũ Tiến Lộc, Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nêu ra tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2022 tổ chức sáng ngày 14/1.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ từ làn sóng dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn đánh giá cao khả năng khôi phục kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
DNVN - Mặc dù 95% doanh nghiệp (DN) khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hoạt động trở lại nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN là thiếu hụt lao động do dịch vẫn lan rộng. Tết Nguyên đán cận kề, số người lao động có nhu cầu về quê khá lớn nên các chủ DN rất lo lắng.
Các doanh nghiệp, nền kinh tế phải bắt đầu một diện mạo mới, một mô hình kinh doanh mới theo hướng đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số theo hướng xanh, phát triển bền vững.
DNVN - Theo các chuyên gia, trong khi việc nhận thức và áp dụng dịch bệnh COVID-19 là sự kiện bất khả kháng vẫn còn khác nhau trong giới nghiên cứu và áp dụng pháp luật, các doanh nghiệp khi ký kết hợp đồng thương mại, dân sự trong thời gian đại dịch cần thận trọng và cân nhắc nhiều nội dung để thích ứng với tình hình bình thường mới.
DNVN - Theo TS. Nguyễn Tuấn Hoa - Chủ tịch Hội đồng chuyên gia chuyển đổi số, Ban cố vấn Công ty FSI, đa số doanh nghiệp (DN) hiểu lầm rằng cứ ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số là thành DN số. Trong khi các DN rối trong ma trận các ứng dụng từ những lời mời chào thì tuyệt đại đa số DN chưa lập được chiến lược chuyển đổi số.
End of content
Không có tin nào tiếp theo