Tìm kiếm: trồng-mía
Trái ngược với những kiến nghị cấp thiết từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đại diện Bộ Công Thương tại buổi họp báo chiều 2/12 lại cho rằng, việc nhập khẩu đường thô của Hoàng Anh Gia Lai về chế biến rồi xuất khẩu toàn bộ sang Trung Quốc không ảnh hưởng đến việc tiêu thụ mía đường cho nông dân.
Chi phí đầu vào của mía đường HAGL thấp hơn nhiều lần so với doanh nghiệp trong nước.
Bộ trưởng Cao Đức Phát đã nói như vậy tại phiên chất vấn chiều qua khi ĐBQH Đặng Thị Kim Chi (đoàn Phú Yên) nêu thông tin Bộ Công thương đã từng hỏi ý kiến Bộ Nông nghiệp về việc cho phép Công ty CP Hoàng Anh Gia Lai nhập khẩu 30 nghìn tấn đường khô sản xuất tại Lào.
Bước vào vụ thu hoạch chưa lâu mà mọi khó khăn đang vây bủa người trồng mía ở ĐBSCL. Trong khi đường tồn kho tại các nhà máy ở mức cao thì nông dân trồng mía phải chịu thêm nhiều áp lực, chi phí đầu tư sản xuất lớn nhưng giá mua mía lại thấp cộng thêm nước lũ thượng nguồn đang đổ về.
Theo dự báo của Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), với vụ mía đường 2013-2014 các nhà máy sẽ sản xuất khoảng 1,6 triệu tấn đường, vượt mức tiêu thụ đường của cả nước. Vì thế, VSSA đã có kiến nghị Chính phủ cho tạm trữ đường.
Đó là vấn đề “nóng” của ngành mía đường được đặt ra tại Hội nghị tổng kết vụ sản xuất mía đường 2012 - 2013 tổ chức ngày 25.7 ở Hậu Giang.
Triển vọng của ngành mía đường trong trung hạn vẫn tốt, song có nhiều rào cản khiến các doanh nghiệp phải tái cơ cấu.
Liên quan tới việc bị còng tay và hành hung trước đó, một thai phụ đến nằm chềnh ềnh trên bàn làm việc của chủ tịch xã đòi làm rõ vụ việc.
Do đường trong nước dư thừa lớn (chưa kể đường nhập lậu), giá giảm mạnh và khó tiêu thụ gây thiệt cho nông dân và doanh nghiệp.
Trước tình trạng tranh chấp mua mía hiện nay giữa các nhà máy đường của hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum, ông Đỗ Thành Liêm, Phó Chủ tịch hiệp hội Mía đường Việt Nam, trưởng chi hội vùng miền Trung và Tây Nguyên nhấn mạnh rằng không nên có sự độc quyền.
Ngày 10/2, tại khu vực ấp 2, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) đã xuất hiện đàn voi rừng năm con phá hoại hoa màu và nhà cửa của người dân nơi đây.
Hàng trăm nghìn tấn đường đang ùn ùn chất kho chờ xuất khẩu. Các DN mía đường như ngồi trên lửa khi đề xuất XK đường vẫn chưa được thông qua.
Rừng căm xe, một loại gỗ quý, ở xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa), bị tàn phá dần, trong khi chính quyền địa phương và ngành chức năng không ngăn chặn được.
Điều đáng nói là, dù đường trong nước đang thừa, nhưng trong năm 2012, Bộ Công Thương vẫn “phải” cấp hạn ngạch nhập khẩu 70.000 tấn đường để phân giao cho các doanh nghiệp sử dụng đường.
(DNHN) Hơn nửa thế kỉ xây dựng và phát triển, Nông trường Thống Nhất - tiền thân của Công ty TNHH MTV Thống Nhất Thanh Hóa không chỉ khai thác tốt tiềm năng của một vùng đồi núi, tiến những bước vững chắc trên thương trường, hòa nhập với tốc độ phát triển chung của cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo