Tìm kiếm: trồng-ngô

Nhờ tích cực sản xuất nhãn theo quy trình VietGAP, tham gia HTX, đẩy mạnh liên doanh, liên kết mà cuộc sống người dân xã Chiềng Khương (huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) đã thay đổi, nhiều người đã giảm nghèo thành công nhờ liên kết trồng nhãn.
Thời gian qua, xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định đang là một trong những xã phát triển mạnh về chăn nuôi gia cầm, từ đó giúp kinh tế người dân dần ổn định, nâng cao thu nhập. Trong đó, nổi bật là chị Phạm Thị Huệ, thôn Bản Phạc.
Những năm gần đây, Mường Chà được biết đến là vùng có diện tích trồng dứa lớn nhất tỉnh Điện Biên. Do hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, cây dứa đã được huyện xác định là cây ăn quả chủ lực để phát triển kinh tế ở vùng đất dốc, thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Xoá đói giảm nghèo từ cây gừng, nhưng huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vẫn không quên bảo vệ môi trường sinh thái. Vì thế, gừng Hà Quảng là một trong ít sản phẩm được các cơ quan của Nhật và Mỹ chứng nhận hữu cơ. Đây là lợi thế để gừng Hà Quảng vươn xa, làm đẹp cho đất nước, làm giàu cho quê hương.
Mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ không những thân thiện với môi trường, bảo đảm sức khỏe người sản xuất và tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, mà còn mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các thành viên HTX Trồng cam Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La).
Tên là rừng Ma, nhưng khu rừng nguyên sinh hơn 20ha ở xã Mường Lói, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên không hề đáng sợ, người dân bản Lói vẫn hàng ngày ra vào rừng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo