Tìm kiếm: trừ-sâu-bệnh
Sự ra đời của HTX dịch vụ - sản xuất nông nghiệp Thạnh Phong đang trở thành điểm tựa sản xuất của hàng trăm hộ trồng xoài tứ quý trên vùng đất giồng cát huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Đặc biệt, kỹ thuật bao trái giúp HTX tăng lợi nhuận 18 - 20 triệu đồng/ha, đồng thời mang lại những lợi ích lớn về môi trường sinh thái.
Mô hình thí điểm trồng sen lấy củ của gia đình chị Nguyễn Thị Thanh Vân, ấp Tân Hiệp, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh chọn làm mô hình thí điểm đầu tiên của tỉnh. Sau gần 2 năm thực hiện mô hình này cho thấy những hiệu quả nhất định.
Đến thời điểm này, ông Nguyễn Ngọc Khanh, ngụ ấp 3, xã Bình Tâm, TP.Tân An, tỉnh Long An, có 7 đợt trồng bắp nữ hoàng đỏ. Đây là giống bắp khá mới lạ và được người dùng yêu thích, có tính thảo dược, dùng ăn sống hoặc nấu chín.
Mô hình trồng măng tây xanh ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt đang giúp HTX dịch vụ nông nghiệp tổng hợp Chấu Rế (Thành Tín, Phước Hải, Ninh Thuận) đánh thức vùng đất cát pha, ngủ yên trong khô hạn, đóng góp tích cực vào quá trình bảo vệ môi trường sinh thái.
Sản phẩm "Cải bắp Tân Minh Đức" của HTX Tân Minh Đức (xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc) vừa được UBND tỉnh Hải Dương cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao năm 2019. HTX được đánh giá là mô hình KTTT tiêu biểu của tỉnh Hải Dương.
Tổ hợp tác thanh niên khởi nghiệp Khánh Sơn tại huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, không chỉ tiên phong tìm đầu ra cho nông sản của doanh nghiệp mà còn hỗ trợ bao tiêu sản phẩm do chính thanh niên địa phương sản xuất.
Mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ không những thân thiện với môi trường, bảo đảm sức khỏe người sản xuất và tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, mà còn mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các thành viên HTX Trồng cam Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La).
Đây chính là 2 loại rau ngậm nhiều hóa chất, thuốc trừ sâu nhất nhưng nhà nào cũng chuộng ăn vào khác nào mở cửa đón ung thư.
Với mục đích sử dụng đất tối đa, thu được nhiều sản phẩm mà vẫn duy trì được độ phì nhiêu của đất, anh Nguyễn Bá Tòng ở thôn 4, xã Kiến Thành (Đắk R’lấp) đã mạnh dạn trồng xen các loại cây ăn trái trong vườn cà phê. Cách làm này không những giúp gia đình tăng nguồn thu hơn 1 tỷ đồng/năm từ vườn cây.
Trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ thay thế phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng các loại có nguồn gốc sinh học, đang được người dân Kbang (Gia Lai) áp dụng vào quá trình sản xuất.
Trước đây, trên 3 ha đất canh tác của gia đình, ông Nguyễn Thanh Hải (ở buôn Ea Kiêng, xã Ea Tar, huyện Cư M’gar) chủ yếu trồng cà phê.
Đam mê trồng hoa, cây cảnh, ông Đỗ Lương Tá (phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột) và anh Phan Đình Sỹ (ở tổ dân phố 4, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar) đã năng động biến đam mê thành mô hình phát triển kinh tế cho thu nhập cao.
Bưởi Đoan Hùng tuy khá nổi tiếng nhưng đa phần chỉ tiêu thụ ở thị trường nội địa; hành trình phát triển sản phẩm ra thị trường thế giới vẫn còn nhiều khó khăn.
Tại làng Thái (xã Hòa Phú, TP. Buôn Ma Thuột), hầu như mỗi gia đình đều trồng một vài cây me làm bóng mát, đẹp đường làng vì loại cây này thích nghi với thổ nhưỡng, khí hậu địa phương nên phát triển tốt, rất ít sâu bệnh.
Tại tỉnh Quảng Bình, hơn 1.300ha lúa vụ Đông Xuân đã bị ảnh hưởng bởi sâu bọ và chuột phá hoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo