Tìm kiếm: tài-sản-bảo-đảm
Theo ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), "khu vực FDI đang là nguồn lực chính thúc đẩy sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam".
Nợ xấu ngân hàng ở mức cao, cùng với đó, các vụ án liên quan đối tượng sử dụng tài sản người khác thế chấp vay vốn rồi bỏ trốn ngày một nhiều. Tiền vốn ngân hàng không giúp phát triển sản xuất, kinh doanh, lại rơi vào túi kẻ lừa đảo, còn những người dân nghèo bị xiết nhà.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn vừa chính thức ký ban hành Thông tư 151/2014/TT-BTC (có hiệu lực từ 15/11/2014), hướng dẫn Nghị định 91 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế. Theo đó, nhiều quy định mới về thuế GTGT đã được sửa đổi.
Tôi ủng hộ Chính phủ dùng ngân sách để xử lý nợ xấu nhưng không chỉ là các khoản nợ xấu của DNNN mà của tất cả các doanh nghiệp...
NHNN tiếp tục tạo môi trường thông thoáng, đặc biệt là cơ sở pháp lý cho việc xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm tiền vay theo hướng trao quyền chủ động nhiều hơn cho VAMC và các TCTD trong việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đi đôi với việc tăng cường tính minh bạch, công khai trong bán, xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm.
Sắp sửa hủy niêm yết, Công ty CP Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú (mã: MPC) hiện ráo riết triển khai kế hoạch phát hành gấp 500 tỷ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Trong vòng 3 năm qua, hệ số vay nợ của Tập đoàn luôn duy trì ở mức 3,5 - 3,7 lần vốn chủ sở hữu, với dư nợ lên tới hơn 6.000 tỷ đồng.
Sắp sửa hủy niêm yết, Công ty CP Tập đoàn Thủy Sản Minh Phú (mã: MPC) hiện ráo riết triển khai kế hoạch phát hành gấp 500 tỷ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Trong vòng 3 năm qua, hệ số vay nợ của Tập đoàn luôn duy trì ở mức 3,5 - 3,7 lần vốn chủ sở hữu, với dư nợ lên tới hơn 6.000 tỷ đồng.
Trên thực tế, nhiều hợp đồng sau khi ký sẽ giảm thêm từ 0,5% - 1%, nếu khách hàng biết mặc cả lãi suất với ngân hàng.
Trong chương trình phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình sẽ trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Thời gian chất vấn đã được ấn định vào ngày 29/9.
Chiếc tàu lặn trị giá 100 triệu không rõ nguồn gốc được ‘quan’ tham nhũng tìm cách hợp thức hóa, sau đó thổi giá thành 100 tỉ để chiếm đoạt tiền của Nhà nước.
Không ngừng "phình" to - giới chuyên gia nhận định như vậy về các khoản nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD).
Ngày 12/8, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ký ban hành Thông tư số 20 quy định về các khoản thu, tạm ứng của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đối với các khoản nợ xấu được mua bằng trái phiếu đặc biệt.
“20 năm nay, hệ thống ngân hàng luôn trong tình trạng xuống phòng cấp cứu, lên phòng điều trị rồi lại xuống cấp cứu. Nếu không chấp nhận thà một lần đau thì đừng nói đến nền tảng tín dụng bền vững”, một chuyên gia đã nhìn nhận như vậy khi giải thích một phần lý do thực tế tắc nghẽn tín dụng hiện nay.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản số 5342/NHNN-TTGSNH yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài triển khai Chỉ thị 11 của Thủ tướng Chính phủ về giải quyết khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong khi chưa có dấu hiệu tích cực nào từ việc xử lý các khoản nợ xấu đã mua vào thì điểm tựa duy nhất của VAMC là bán nợ cho nước ngoài cũng đang bị chặn lại bởi quy định về sở hữu của Luật đất đai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo